Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên dịch - Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên Anh làm thế nào để nói

Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là

Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên con số 11,16 tỷ USD, năm 2009 con số này tiếp tục tăng tăng lên 11,532 tỷ USD, năm 2010 nâng lên 12,6 tỷ USD , năm 2011 nhập siêu từ Trung Quốc liên tiếp tăng lên 13,5 tỷ USD, năm 2012 con số này tăng tiếp 23,7% để đạt mức 16,7 tỷ USD. Năm 2013 con số VN nhập siêu từ TQ ở mức đáng báo động: 23,7 tỷ USD tăng hơn hẳn 42% so với năm 2012. Năm 2014, Việt Nam nhập siêu xấp xỉ 29 tỷ USD từ Trung Quốc (xuất khẩu đạt 14,9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu là 43,87 tỷ USD). Với con số này, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng chỉ đứng thứ 5 về xuất khẩu.
Năm 2001 tỷ lệ nhập từ TQ là 14,8% trong khi tỷ lệ nhập siêu cả nước là 7,9%. Từ năm 2006 con số nâng lên mức báo động với khoảng cách giữa các cặp số ngày càng xa, năm 2006 là ( 143,9% và 12,7%); năm 2007 là: (272,5% và 25,6%); năm 2008 là (277,5% và 28,8%); năm 2009 là: (234% và 21,6%) ¬(1). Mặt khác tỷ lệ nhập siêu từ trung quốc tăng trưởng đều đặn qua các năm 2010 (12,7 tỷ USD); 2011(13,47 tỷ USD); 2012(16,345 tỷ USD); năm 2013(23,76 tỷ USD), năm 2014 gần 29 tỷ USD.



Xuất - nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường lớn sau 7 tháng 2012. Số liệu: GSO



Trong Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR) - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã cảnh báo về thực trạng này. Số liệu VEPR thống kê cho thấy trong khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam phần lớn xuất sang Trung Quốc các mặt hàng như nhiên - nguyên liệu (than, cao su, gỗ), thực phẩm (rau - củ - quả, thủy sản)… Trong khi đó, lại nhập khẩu chủ yếu máy móc, sắt thép, hóa chất (phân bón), sợi - nguyên liệu may…






“Soi” lại những mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu ở hầu hết các nhóm đều giảm khoảng 5 - 30% về cả lượng lẫn giá trị hàng hóa. Riêng xuất khẩu than giảm 32% thì bán cho Trung Quốc (chiếm gần 80% tổng xuất khẩu) giảm 16%. Nhập khẩu nói chung cũng có dấu hiệu chậm lại, các mặt hàng đều giảm 4 - 14%, nhưng lượng nhập từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng đều.

Cụ thể, lượng nhập sắt thép giảm 4% nhưng từ thị trường Trung Quốc vẫn đạt hơn một triệu tấn, tăng 22%. Giá trị nhập sợi - nguyên liệu may từ thị trường này thậm chí còn tương đương hơn 2 tỷ USD, tăng nhẹ (0,7%) trong khi giá trị nhập tổng thể giảm hơn 14% so với cùng kỳ. Việt Nam cũng nhập khoảng 2,4 tỷ USD máy móc từ Trung Quốc trong 7 tháng. Con số này tuy có giảm (2%) nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức giảm chung (11,3%) của toàn ngành.

Số liệu trên cho ta thấy, đến nay tình trạng thương mại giữa hai nước vẫn chưa có nhiều chuyển biến trong vấn đề nhập siêu, vẫn diễn biến theo chiều hướng Trung Quốc xuất siêu mạnh sang Việt Nam. Trên thực tế, kim ngạch thương mại song phương có tăng, nhưng phần tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường TQ là rất ít, thậm chí xuất khẩu VN vào thị trường TQ không những không tăng, trái lại còn giảm đi.

c. Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc

Tìm hiểu về nguyên nhân nhập siêu từ Trung Quốc, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, có nhiều lý do, trong đó năng lực sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, sức cạnh tranh yếu, hiệu quả đầu tư - năng suất lao động yếu, dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu để củng cố cán cân thương mại… Quan trọng hơn, do cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi, thiếu công nghiệp phụ trợ, nặng về gia công hiện phải nhập tới 80 - 90% nguyên phụ liệu cho sản xuất, mà chủ yếu là từ Trung Quốc - nơi nguồn cung các mặt hàng này vừa rẻ, lại vừa dồi dào. Sau đây là 4 nguyên nhân cơ bản được tổng hợp.

Thứ nhất, cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước chưa hợp lý, thế hiện rõ trình độ kỹ thuật, tình trạng phát triển của từng nước. Với việc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa, nền kinh tế TQ đã có bước tiến dài trên nhiều lĩnh vực. Trong sản xuất hàng hóa, đất nước này nhanh chóng được coi là “công xưởng của thế giới”. Trong khi đó, quá trình đổi mới ở VN diễn ra chậm hơn TQ, nền công nghiệp, công nghệ còn lạc hậu hơn so với đất nước láng giềng. Do vậy, dù cùng là nước đang phát triển nhưng trong quan hệ thương mại Việt – Trung, VN vẫn phải nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng công nghiệp từ TQ.
Chỉ xét riêng 2 tháng đầu năm nay, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào VN có xuất xứ chủ yếu từ TQ với gần 1 tỷ USD tăng 22,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 32% tổng giá trị nhập khẩu nhóm hàng này trong cả nước. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: kim ngạch nhạp khẩu đạt gần 1, 26 tỷ USD, nhập từ TQ : 616,5 triệu USD (chiếm gần 50% ), điện thoại và các linh kiện nhập từ TQ: 815 triệu USD ( chiếm 68% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong cả nước.
Thứ hai, do sự tham gia mạnh mẽ của các nhà thầu EPC đến từ Trung Quốc. Cùng với công cuộc đổi mới, hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa năm 2020, VN phải đầu tư nhiều dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng như nhiệt điện, thủy điện, lọc dầu, xây dựng cầu cống, nhà cao tầng… để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Từ thập niên đầu của thế kỷ XXI đến nay, nhiều công trình công nghiệp nặng thuộc loại lớn của Việt Nam như nhà máy điện, thủy điện, xi măng, xây dựng công trình cầu đường phần lớn do các doanh nghiệp TQ nhận tổng thầu (EPC). Những doanh nghiệp TQ thực hiện phương thức mà họ đã áp dụng tại nhiều nơi khác nhau là sử dung sản phẩm của họ, thậm chí họ còn đưa cả công nhân, bảo vệ người TQ sang VN. Do khó có đủ điều kiện để nhập những thiết bị hiện đại, chúng ta phải cân nhắc việc lựa chọn sản phầm khác với giá cả hợp lý, chất lượng phải chăng. Không ai khác, chính Trung Quốc đáp ứng được nhu cầu này. Chính vì vậy mà máy móc, thiết bị của TQ cấp cho VN ngày càng tăng, điều này đồng nghĩa đẩy cán cân nhập khẩu từ TQ tăng cao.
Thứ ba, chính sách tỷ giá đang khuyến khích cho tình trạng nhập siêu. Mặc dù, Nhân dân tệ (CNY) đang tăng giá so với đồng USD, song nhiều nhà nhập khẩu vẫn hưởng lợi khi hang nhập khẩu về được bán bằng VND, bời đồng tiền VN vẫn đang tăng giá (do lạm phát vẫn cao nhưng tỷ giá lại được giữ ổn định). Điều này khuyến khíc các doanh nghiệp nhập khẩu thay vì sản xuất hàng để bán trong nước.
Thứ tư, thiếu hiểu biết về thị trường Trung Quốc và tâm lý tiêu dùng đặc thù của người Việt. Nhiều doanh nghiệp TQ khi làm ăn với VN đã quan tâm tìm hiểu kỹ về thị trường và con người VN. Họ nắm bắt những nhu cầu, những thay đổi, xu hướng vận động của thị trường, tâm lý người mua hàng… Trong khi đó, chúng ta chưa ý thức hình thành các hệ thống khai thác thông tin về nước bạn, điều đó phản ánh tư duy còn chậm chạp chưa bắt kịp với biến động đang xảy ra nhanh chóng trên thế giới trong tiềm thức. Chính vì vậy, những mặt hàng nông phẩm (dưa hấu, cao su) của VN xuất sang TQ luôn gặp khó khăn với những lý do không đủ giấy tờ, không thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan hải quan, cơ quan kiểm dịch TQ. Hơn nữa, tâm lý người mua hàng đóng vai trò quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Tâm lý người Việt trong thời đại công nghệ thông tin phát triển luôn sẵn sàng tiêu tiền cho những mặt hàng xa xỉ, quan điểm “sính ngoại” thích phô trương hình thức đã bị người Trung “bắt thóp”. Họ biết rằng, nhiều người VN mặc dù ít tiền nhưng vẫn muốn sử dụng những sản phẩm có tên gọi của những hãng lớn, có uy tín. Việc sử dụng này dường như tạo cho người sử dụng được “tôn cao” mình hơn so với người khác. Chính những tâm lý trên của người Việt đã tạo mảnh đất” màu mỡ” cho những kẻ luôn lậu hàng xuyên từ TQ sang VN hoành hành đồng thời cũng là một nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam với bên ngoài.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Vietnam's trade deficit in 2007 from TQ's 9.145 billion, in 2008 soared to 11.16 billion, in 2009 this figure continues to rise rise 11.532 billion, in 2010 raised 12.6 billion dollars deficit in 2011, from China in a row increased 13.5 billion, by 2012 this number increasing 23.7 percent to reach 16.7 billion dollars. VIETNAM deficit figure in 2013 from TQ in alarming level: 23.7 billion increase over 42% in comparison with the year 2012. In 2014, the Vietnam trade deficit of approximately 29 billion dollars from China (exports reached 14.9 billion dollars, while import is 43.87 billion dollars). With this figure, China is the largest import market of Vietnam but only reached the top 5 on the export. In 2001 the rate was 14.8% TQ input while the deficit ratio is 7.9%. From 2006 the figure raised the alert level to the distance between the pair of increasingly remote, 2006 was 143.9% 12.7%); and (as of 2007: (272.5 25.6%); and in 2008 was (28.8%) and 277.5; 2009 is: (234% and 21.6%) ¬ (1). On the other hand deficit rate from China increase steadily through the year (12.7 billion dollars); 2011 (13.47 billion); 2012 (16.345 billion); 2013 (23.76 billion dollars) by 2014, nearly 29 billion dollars.Vietnam's import-export to major markets after 7 March 2012. Document number: GSOIn the annual economic report Vietnam 2011, Institute of economic research & policy (VIETNAM)-Vietnam National University, Hanoi, warned about this situation. VIETNAM data statistics show that in about 10 years, Vietnam largely exporting to China of items such as course-raw materials (coal, rubber, timber), foodstuff (fruits vegetables, seafood) ... Meanwhile, imports mainly machinery, iron and steel, chemicals (fertilizers), thread-sewing materials."Soi" back those items in the first 6 months of the year, figures from the General Statistics Bureau showed that the total export turnover in most of the Group were reduced by about 5-30% on both the volume and the value of the goods. Coal exports decreased 32% own the sale to China (accounting for nearly 80% of total exports) decreased 16%. General imports also showed signs of slowing, the items are all rising 4-14%, but the amount imported from the Chinese market is still rising steadily. Specifically, the amount of steel import decrease 4% but from the Chinese market still reaches more than one million tons, an increase of 22%. Value added yarn-raw materials may from this market is even the equivalent of more than 2 billion USD, increased slightly (0.7%), while the overall import value dropped by more than 14% compared to the same period. Vietnam also imported about 2.4 billion and machinery from China in December. This figure has decreased (2%) but still much lower than the General (11.3%) reduced levels of the whole industry. The above data shows, to present trade situation between the two countries are still not changing in the deficit problem, still turning trend China export super strong to Vietnam. In fact, bilateral trade turnover has increased, but the growth of Vietnam's exports to the CHINESE market is very little, even VIETNAM exports to the CHINESE market does not increase, decrease.c. causes of deficit of Vietnam from China Learn about the cause of the deficit from China, the researchers thought, there are many reasons, of which the production capacity is not yet sufficient to meet consumer demand, competitiveness, investment efficiency-weak labor productivity, which leads to difficulties in exporting to strengthen balance of trade ... More importantly, due to slow economic structure transformation, the lack of ancillary industries, heavy on offshoring does have to import up to 80-90% of the raw material for the production, which is mostly from China-where the source of this cheap, plentiful. Here are four basic causes are combined.First, the structure of import and export between the two countries, that is clearly the technical level, the State of development of each country. With the implementation of the reform, opening up, the CHINESE economy had long strides on many areas. In the production of goods, this country was quickly considered "workshop of the world". Meanwhile, the process of renovation in VIETNAM takes place more slowly TQ, industry, technology is still backward compared to the neighboring country. Therefore, though the same is in developing countries but in the Vietnam-China trade ties, VIETNAM still has to import goods, especially industrial goods from CN.Just two months earlier this year, groups of machines, equipment, tools, spare parts imported into VIETNAM have made primarily from TQ with near 1 billion increased 22.3% compared to the same period of the previous year and accounting for 32% of the total value of imported goods in the country. Computers, electronic products and components: nhạp-export turnover reached nearly 1 billion, 26, entered from the TQ: 616.5 million dollars (nearly 50%), mobile phones and accessories imported from TQ: 815 million (accounting for 68% of the total import turnover in this item in the country. Second, due to the strong involvement of the EPC contractor from China. Along with innovation, towards industrialization, modernization of 2020, VIETNAM must invest many projects related to infrastructure, such as the thermal power, hydroelectric power, oil refining, building bridges, tall buildings ... to serve the growing production needs. From the first decade of the XXI century to the present, many heavy industry in Vietnam's large types such as power plants, hydroelectric power, cement, construction of bridges and roads in large part due to CHINESE enterprises received the general contractor (EPC). The CHINESE Enterprise implement the method to which they were applied at many different places is enable their product, they put all the workers, letting protection to PK. Due to the difficult have qualified to enter the modern equipment, we have to consider other product selection with reasonable prices, affordable quality. No one else, China meet this demand. So that CN's equipment, machinery for increasing PH, this means pushing the balance of imports from CN.Third, the policy rates are recommended for Super import status. Although, the Yuan (CNY) are increasing in price compared to the dollar, but many importers still benefit when importing about caves was sold by USD, by Vietnam coins price increase (due to the inflation higher but still rates stabilizing again). This strongly khíc the import business instead of mass production for sale in the country.Wednesday, lack of understanding of the Chinese market and consumer psychology characteristic of Vietnamese people. Many CHINESE businesses when doing business with Vietnam was keen to learn about the market and people of VIETNAM. They capture the needs, the changes, the trend of stadium market, buyer psychology ... Meanwhile, we have not yet consciously shape the information extraction system about your country, that reflects sluggish thinking has not caught up with changes that are happening quickly in the world of the subconscious. Therefore, the agricultural products (rubber, watermelon) VIETNAM's exported TQ always get stuck with the reason not enough papers, does not comply to the requirements of the customs, CHINESE quarantine authorities. Furthermore, buyer psychology plays an important role in the consumption of the product. The psychology of Vietnamese people in the age of information technology development always ready to spend money for these luxury items, "foreign exchange" negotiations like the low-key form has been the Central "terms". They know that many LEGIT though little money but still want to use these products with the name of the big studios, reputable. This usage seems to be created for users who are "high respect" themselves than others. The psychology of the Vietnamese people had created "fertile" land for those who always smuggled goods from CN to VN raging at the same time was also a cause of Vietnam's trade deficit came to the outside.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2007 China's trade deficit was 9.145 billion VN from USD, in 2008 the figure soared to 11.16 billion US dollars, in 2009 this figure increased further increased 11.532 billion, in 2010 raised $ 12.6 billion, 2011 trade deficit with China continue to rise $ 13.5 billion, in 2012 this figure increased to 23.7% to reach 16.7 billion dollars. 2013 figures from the Chinese trade deficit in VN alarming rate: 23.7 billion increase than 42% over 2012. 2014, Vietnam's trade deficit is approximately $ 29 billion from China (exports reaching 14 , 9 billion, while imports were 43.87 billion dollars). With this figure, China's largest import market of Vietnam but only the 5th largest exporter.
2001 rate was 14.8% imported from China while the national rate was 7.9 deficit %. Since 2006 the number increased alarmingly to the distance between the pair of increasingly far, 2006 was (143.9% and 12.7%); 2007 was: (272.5% and 25.6%); 2008 was (277.5% and 28.8%); 2009: (234% and 21.6%) ¬ (1). On the other hand the proportion of Chinese trade deficit grew steadily through 2010 (12.7 billion); 2011 (13.47 billion dollars); 2012 (16.345 billion dollars); 2013 (23.76 billion dollars), nearly 29 billion dollars in 2014. Export - import of Vietnam with the largest market after seven months of 2012. Figures: GSO In the Annual Report Vietnam's economy in 2011, the Institute Economic Research & Policy (VEPR) - Vietnam National University, warned of this situation. Statistical data shows VEPR in about 10 years, Vietnam largely exports to China of items such as fuel - raw materials (coal, rubber, wood), food (vegetables - root - fruit, seafood ) ... Meanwhile, the imports mainly machinery, iron and steel, chemicals (fertilizer), fibers - materials and garment ... "Soi" to these items in the first 6 months, data from the General Statistics Office Statistics show that total exports in most of the group were reduced by about 5-30% in both volume and value of goods. Private coal exports fell 32% are sold to China (accounting for nearly 80% of total exports) fell 16%. Imports in general also signs of slowing, the commodity fell 4-14%, but the import volume from the Chinese market is still increasing steadily. In particular, the import volume decreased by 4%, but steel from China market remains reaching more than one million tons, up 22%. Value Added fiber - from raw materials and garment market even more equivalent $ 2 billion, a slight increase (0.7%) while overall import value down 14% yoy. Vietnam also imported about $ 2.4 billion in machinery from China for 7 months. This figure has decreased (2%) but still lower than the overall decline (11.3%) of the industry. The data shows, far trade situation between the two countries have had a changes in the trade deficit, still movement in the direction of China's strong trade surplus to Vietnam. In fact, bilateral trade volume has increased, but the growth of exports from Vietnam to the Chinese market is very small, even export markets VN in China not only did not rise, on the contrary decreased. c. Causes of the trade deficit of Vietnam from China Learn about the causes of the trade deficit from China, the researchers have said that there are many reasons, of which the production capacity of consumer goods is not sufficient demand, weak competitiveness, investment efficiency - low labor productivity, leading to difficulties in exporting to strengthen the trade balance ... More importantly, due to slow economic structure transformation, lack of industries support, heavy on processed currently has to import 80-90% of raw materials for production, which is mainly from China - where the supply of these commodities cheaper, again just abundant. Here are four basic reasons are summarized. First, the structure of import and export between the two countries is irrational, so evident technical level, the state of development of each country. With the implementation of reforms, opening up, China's economy has come a long way in many areas. In commercial production, the country is rapidly being seen as "the world's factory". Meanwhile, the process of innovation in China was slower VN, industry, technology is backward compared to the neighboring country. Hence, even with the developing countries in trade relations but Vietnam - China, VN still imported goods, especially industrial goods from China. The private comment 2 months of this year, the group of machinery equipment, tools and spare parts imported into VN-originating mainly from China, with nearly $ 1 billion up 22.3% from the same period last year and accounted for 32% of the total value of imports of this commodity group in both country. Computers, electronic products and components: import turnover reached nearly 1, 26 billion, import from China: 616.5 million (nearly 50%), telephone and components imported from China: 815 million (accounting for 68% of total imports of this commodity in the country. Second, due to the strong involvement of the EPC contractor from China. Along with the renewal, towards industrialization modernized in 2020, VN to investment projects related to infrastructure, such as thermal power, hydropower, oil refining, construction of bridges, buildings ... to accommodate growing production . From the first decade of the twenty-first century so far, many heavy industrial large category of Vietnam such as power plants, hydropower, cement, construction, bridge largely due to Chinese enterprises received a total Contractor (EPC). The Chinese enterprises implement the method that they applied in different places is to use their products, they even put the workers, protect the Chinese to VN. Due to difficult eligible to enter the modern equipment, we have to consider the selection of other products with reasonable prices, quality affordable. No one else, it is China that meet this need. Therefore, machinery and equipment of China for VN increasing, which means pushing the balance of imports from China increased. Third, exchange rate policy is encouraging for the trade deficit. Although the yuan (CNY) is appreciating against the dollar, but many importers still benefit when imported goods are sold by about VND, by money VN still rising prices (inflation remains high but the exchange rate is kept constant). This encouraged to businesses importing instead of producing goods for domestic sale. Fourth, the lack of understanding of the Chinese market and consumer psychology characteristics of Vietnamese people. Many Chinese enterprises doing business with VN has interested some information about the market and human VN. They capture the needs, changes, trends of the market, buying psychology ... Meanwhile, we are not aware of the formation of information extraction system for your country, which reflect Light sluggish thinking has not caught up with changes are happening quickly in the world of the subconscious. Therefore, agricultural commodities (watermelon, rubber) of VN exports to China are in trouble with the undocumented reasons, fail to comply with the requirements of the customs offices, management offices Chinese translation. Moreover, buyer psychology plays an important role in product sales. Vietnamese sentiment in the era of information technology development is always ready to spend money on luxury items, the views "foreign students" love to flaunt Middle form was "caught fontanelle". They know that many people VN though less money but still want to use the products with the name of the big carriers, reputable. This use seems to create for the user to be "exalted" himself than others. It is the mentality of the Vietnamese people have created land "fertile" for those who are regularly smuggled goods from China to VN raging and is also a leading cause of Vietnam's trade deficit with the outside.





























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: