Trong một số trường hợp, trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh (TBS) nhưng không có biểu hiện gì do dị tật không nặng, chỉ tình cờ được phát hiện khi khám sức khỏe hoặc khám vì một lý do khác. Một số dị tật khác cũng hay đi kèm với bệnh tim bẩm sinh như: hội chứng Down, sứt môi - chẻ vòm, thiếu hoặc thừa ngón tay - ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ... Cần đưa trẻ đi khám bệnh ngay nếu phát hiện trẻ có những triệu chứng khác lạ sau: Trẻ hay bị ho, khò khè tái đi tái lại, thở khác thường (thở nhanh, lồng ngực rút lõm khi hít vào), thường bị viêm phổi. Trẻ có làn da xanh xao, lạnh, vã mồ hôi. Trẻ bị tím môi, đầu ngón tay, ngón chân, tăng lên khi khóc, khi rặn… Trẻ bú hoặc ăn kém, chậm lên cân, thậm chí không tăng cân hay sụt cân. Trẻ chậm phát triển hơn so với trẻ bình thường (chậm mọc răng, chậm biết lật, bò…) Khi biết con mình mắc bệnh tim bẩm sinh, cha mẹ cần hỏi bác sĩ chuyên khoa tim mạch về tất cả những vấn đề quan tâm như: Đặc điểm tổn thương, diễn tiến của bệnh, cách thức điều trị, nếu có phẫu thuật thì thời điểm nào tốt nhất để phẫu thuật, cách chăm sóc trẻ tại nhà… để có thể hiểu về bệnh của trẻ nhằm xử trí đúng cách. Phân loại bệnh tim bẩm sinh Môi trường sống tác động rất nhiều lên việc hình thành bệnh tim bẩm sinh (TBS). Bệnh TBS có thể là hậu quả của các yếu tố môi trường độc hại (tia phóng xạ, hóa chất, vi trùng, bệnh chuyển hóa…) ảnh hưởng lên người mẹ trong quá trình mang thai. Nguyên nhân gây bệnh TBS còn có thể bị tác động bởi yếu tố gia đình, di truyền, bất thường nhiễm sắc thể. Bệnh tim bẩm sinh được chia thành 2 nhóm: Không tím (trẻ không bị tím da niêm) và có tím (trẻ bị tím da niêm). Các bệnh TBS không tím thường gặp nhất là: thông liên thất (30,5%), thông liên nhĩ (9,8%), còn ống động mạch (9,7%)… Bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp nhất là: Tứ chứng Fallot (5,8%)… Một số bệnh TBS khác là: Hẹp van động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ, kênh nhĩ thất, thất phải hai đường ra, chuyển vị đại động mạch, bệnh Ebstein, không lỗ van ba lá, tâm thất độc nhất… Bệnh TBS nặng thường được chẩn đoán ngay khi trẻ sinh ra. Với trẻ bị dị tật tim nhẹ hơn, triệu chứng dần xuất hiện khi trẻ lớn lên. Bệnh diễn tiến có thể khiến trẻ gặp các triệu chứng như: hay mệt, ngất, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, viêm phổi tái đi tái lại, suy tim, tử vong… Với các bệnh này, điều trị thuốc chỉ làm giảm triệu chứng chứ không sửa chữa được tổn thương. Hiện nay, ngành phẫu thuật tim rất phát triển, phần lớn các bệnh TBS được điều trị khỏi hẳn nhờ phẫu thuật. Một số bệnh lý TBS có tổn thương phức tạp, không thể điều trị hoàn toàn. Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng cách có thể giúp trẻ phát triển như những trẻ cùng trang lứa, hòa nhập tốt vào xã hội. Chăm sóc tốt cho những trẻ này cũng không phải là vấn đề đơn giản. Chính vì vậy, cha mẹ có vai trò rất lớn trong việc phối hợp với ngành Y tế để điều trị trẻ bị bệnh TBS.
In some cases, children congenital heart disease (TBS) but no expression whatsoever due to deformities are not heavy, just accidentally discovered when the medical examination or the examination because of some other reason. A number of other defects associated with congenital heart diseases such as Down syndrome, cleft-lip split Dome, missing or superfluous finger-toe, head to the disabled, small head. Need to take children hospital immediately if the child had discovered the strange symptoms: Older or suffer from coughs, wheezing, breathing again re re going more often (rapid breathing, chest concave withdrawal when inhaled), often gets pneumonia. The young have pale skin, cold, sweat profusely. Children with purple lips, fingers, toes, head increase when crying, when push ... Older mothers or poor food, slow up weight, not even gain weight or lose weight. Child developmental delay than normal children (teething, slow slow know flip, beef ...) Knowing her children congenital heart disease, parents need to ask cardiovascular specialists about all the issues of interest such as: characteristics, damage progress of disease, treatment, if there is, then surgery is the best time for surgery, the child care at home ... so I can understand about the disease of young children to handle properly. Classification of congenital heart disease of Habitat impacts a lot up the formation of congenital heart disease (TBS). TBS disease may be a result of toxic environmental factors (radiation, chemicals, germs, disease, etc.) affect the mother during pregnancy. TBS also causes may be affected by factors, genetic chromosome abnormalities. Congenital heart disease is divided into 2 groups: No purple (older purple skin not mucous membranes) and purple (purple skin is listed). The diseases most frequently is purple not TBS: Ventricular septal (30.5%), Atrial Septal (9.8%), and arterial duct (9.7%). Congenital heart diseases are the most common violet is: Fallot (5.8%). A number of other TBS disease: pulmonary aortic valve Stenosis, aortic isthmus, the narrow Turkish channel furniture, furniture are two way out, moved the Ebstein disease, aortic, tricuspid valve hole, not the ventricles are unique ... TBS heavy disease often diagnosed as soon as the child was born. With a lighter heart child, symptoms slowly appear when the child grew up. Progressive disease may cause the child to experience symptoms such as: or tired, fainting, slow development, malnutrition, pneumonia, heart failure again re re going, death ... With this disease, drug treatment only relieves symptoms rather than fix the vulnerability. Currently, cardiac surgery industry is very developed, most of the diseases treated from the TBS must be due to surgery. Some pathology TBS have complex lesions, not treat completely. Congenital heart disease if children are early detection, proper treatment can help children develop as people with children, integrate well into society. Take good care for these children is also not a simple matter. Therefore, parents have a huge role in coordination with the medical industry to treat sick children.
đang được dịch, vui lòng đợi..
In some cases, children with congenital heart disease (TBS) but do not show any signs of malformation due to heavy not just accidentally found during physical examination or examination for another reason. Several other defects or associated with congenital heart disease, such as Down syndrome, cleft lip - splitting domes, lack or excess fingers - toes, bighead disabilities, small scratch ... It should take children to the doctor even if the child has discovered other strange symptoms after: they suffer coughs, wheezing recurring, unusual breathing (shortness of breath, chest concave withdraw inhalation), often pneumonia. Children with pale skin, cold sweats. Children with purple lips, fingers, toes, increased crying, while pushing ... Babies suck or poor feeding, slow weight gain, even without weight gain or weight loss. Children with developmental delay than normal children (slow teething, slowly flip know, cows ...) When your child knows congenital heart disease, parents should talk to their doctor and cardiologist about all the issues of concern such as injury characteristics, disease progression, treatment options, if surgery is the best time for surgery, a childcare at home ... to be able to learn about the child's illness to manage properly way. Classification of congenital heart disease habitats greatly impact on the formation of congenital heart disease (TBS). TBS disease may be the result of environmental factors harmful (radiation, chemicals, microbes, metabolic disease ...) influence on the mother during pregnancy. TBS Causes may also be influenced by family factors, genetic, chromosomal abnormalities. Congenital heart disease were divided into 2 groups: Non-violet (purple leather children without sealing) and violet (purple skin membranes child). The TBS disease is the most common non-purple: ventricular septal (30.5%), atrial septal (9.8%), patent ductus arteriosus (9.7%) had congenital heart disease ... the most common purple is: Tetralogy of Fallot (5.8%) ... Some other TBS's disease: pulmonary valve stenosis, aortic stenosis waist, atrioventricular canal, two roads off the right ventricle, transposition aorta, Ebstein disease, no tricuspid valve hole, single ventricle ... heavy TBS disease is usually diagnosed when children are born. For children with milder heart defect, symptoms gradually appear as the child grows. Disease progression can cause them to experience symptoms such as tire or fainting, retardation, malnutrition, recurrent pneumonia, heart failure, death ... With these diseases, drug treatment only reduces symptoms rather than repair damage. Currently, the sector is highly developed heart surgery, the majority of patients treated TBS healed by surgery. Some pathological TBS complex lesions, treatment can not entirely. Children with congenital heart disease if detected early, proper treatment can help children develop as their peers, better integrate into society. Take good care of these children is no simple matter. Therefore, parents have a huge role in coordinating the health sector to treat sick children TBS.
đang được dịch, vui lòng đợi..