Kì lạ loài cây có khả năng 'đẻ' ra vàngMột nghiên cứu khoa học đã chỉ  dịch - Kì lạ loài cây có khả năng 'đẻ' ra vàngMột nghiên cứu khoa học đã chỉ  Anh làm thế nào để nói

Kì lạ loài cây có khả năng 'đẻ' ra

Kì lạ loài cây có khả năng 'đẻ' ra vàng

Một nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: tiền không mọc trên cây nhưng vàng thì có thể.

Bạch đàn (tên gọi khác là cây khuynh diệp) có mặt hầu hết ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Rễ của cây có thể đâm sâu tới 40m để tìm kiếm nguồn nước và chất dinh dưỡng. Trong quá trình đó, những cây bạch đàn gần các mỏ vàng đã vô tình “hút” cả những bụi vàng trong lòng đất, sau đó dịch chuyển lên lá cây.

Các nhà nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ Khối thịnh vượng chung Tây Australia giải thích, “Vàng là kim loại độc hại với cây cối nên được bị dịch chuyển tới các đầu mút của cây, chẳng hạn như lá cây, hoặc tới các vùng đặc biệt bên trong tế bào để làm giảm các phản ứng sinh hóa độc hại”.

Trên tạp chí Nature Communications, nhóm nghiên cứu cho biết, đây là lần đầu tiên vàng được phát hiện ở trạng thái tích hợp tự nhiên trong một sinh vật sống. Tuy nhiên, lượng vàng trong lá cây rất ít, chỉ chiếm khoảng 0,000005 phần trăm trọng lượng mỗi lá cây. Các nhà khoa học đã phải dùng tới tia X mới có thể phát hiện ra sự tồn tại của chúng.

Giá trị có thể ứng dụng dễ dàng nhất của nghiên cứu này là lá cây chứa vàng có thể cung cấp cho các công ty khai khoáng một cách nhận biết không tốn kém và thân thiện với môi trường về nơi có thể khoan tìm kim loại quý.

Được biết trên thế giới cũng đã có nghiên cứu khoa học nhằm thu hoạch vàng từ các loại cây trồng đặc biệt như bạch đàn, mù tạt, hướng dượng... Kĩ thuật này có tên gọi phytomining.

Bằng cách này, con người có thể lấy được vàng nano nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp hóa chất, lĩnh vực vốn sử dụng các hạt nano vàng như vật xúc tác cho những phản ứng hóa học. Tuy nhiên, giá trị quan trọng nhất của nghiên cứu chính là khắc phục hậu quả của các khu mỏ vàng bị ô nhiễm.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Kì lạ loài cây có khả năng 'đẻ' ra vàngMột nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: tiền không mọc trên cây nhưng vàng thì có thể.Bạch đàn (tên gọi khác là cây khuynh diệp) có mặt hầu hết ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Rễ của cây có thể đâm sâu tới 40m để tìm kiếm nguồn nước và chất dinh dưỡng. Trong quá trình đó, những cây bạch đàn gần các mỏ vàng đã vô tình “hút” cả những bụi vàng trong lòng đất, sau đó dịch chuyển lên lá cây.Các nhà nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ Khối thịnh vượng chung Tây Australia giải thích, “Vàng là kim loại độc hại với cây cối nên được bị dịch chuyển tới các đầu mút của cây, chẳng hạn như lá cây, hoặc tới các vùng đặc biệt bên trong tế bào để làm giảm các phản ứng sinh hóa độc hại”.Trên tạp chí Nature Communications, nhóm nghiên cứu cho biết, đây là lần đầu tiên vàng được phát hiện ở trạng thái tích hợp tự nhiên trong một sinh vật sống. Tuy nhiên, lượng vàng trong lá cây rất ít, chỉ chiếm khoảng 0,000005 phần trăm trọng lượng mỗi lá cây. Các nhà khoa học đã phải dùng tới tia X mới có thể phát hiện ra sự tồn tại của chúng.Giá trị có thể ứng dụng dễ dàng nhất của nghiên cứu này là lá cây chứa vàng có thể cung cấp cho các công ty khai khoáng một cách nhận biết không tốn kém và thân thiện với môi trường về nơi có thể khoan tìm kim loại quý.Được biết trên thế giới cũng đã có nghiên cứu khoa học nhằm thu hoạch vàng từ các loại cây trồng đặc biệt như bạch đàn, mù tạt, hướng dượng... Kĩ thuật này có tên gọi phytomining.Bằng cách này, con người có thể lấy được vàng nano nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp hóa chất, lĩnh vực vốn sử dụng các hạt nano vàng như vật xúc tác cho những phản ứng hóa học. Tuy nhiên, giá trị quan trọng nhất của nghiên cứu chính là khắc phục hậu quả của các khu mỏ vàng bị ô nhiễm.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Exotic species capable of 'lay' gold A scientific study has shown that money does not grow on trees, but gold can. Eucalyptus (known as eucalyptus) are present mostly in the tropics and subtropics, including Vietnam. Tree roots can penetrate up to 40 meters to find water and nutrients. In the process, the eucalyptus trees near the gold mine accidentally "suck" all the gold dust of the ground, then moving up the leaves. The researchers of the Organization of scientific research and technology investors West Australian Commonwealth explains, "Gold metal is toxic to trees should be shifted to the tip of the plant, such as leaves, or to a particular region within the cell to reduce the harmful biochemical reactions ". on the journal nature Communications, the researchers said, this is the first time gold was discovered in the natural state in an integrated living organism. However, the amount of gold in leaves very little, only about 0.000005 percent weight of each leaf. The scientists had to resort to a new X-ray can detect the existence of them. The value can be the easiest application of this study is to contain gold leaf can give mining companies an inexpensive way to recognize and friendly environment where drilling can find precious metals. It is known around the world also have scientific research to harvest gold from special crops such as eucalyptus, mustard, sunflower ... this technique is called phytomining. in this way, people can get the gold nano to serve the chemical industry, the field of capital use gold nanoparticles as contact materials working for the chemical reaction. However, the most important value of research is overcoming the consequences of the gold mine contaminated areas.













đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: