Khủng hoảng lương thực không thể là 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên'    dịch - Khủng hoảng lương thực không thể là 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên'    Anh làm thế nào để nói

Khủng hoảng lương thực không thể là

Khủng hoảng lương thực không thể là 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên'


Nỗ lực của toàn thế giới nhằm chế ngự cuộc khủng hoảng tài chính đang hoành hành dữ dội đã làm "vơi đi" sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đáng lẽ dành cho cuộc khủng hoảng lương thực, vốn là mối lo lớn nhất toàn cầu. Các nhà phân tích cho rằng cuộc khủng hoảng lương thực còn lâu mới giải quyết nổi một khi các nước sản xuất nông nghiệp lớn nằm trong vòng xoáy của khủng hoảng tài chính và trong tương lai, vấn đề an ninh lương thực sẽ vẫn là bài toán khó giải. Những nguyên nhân chính gây khủng hoảng lương thực Theo báo cáo mới nhất về "Triển vọng Lương thực" của Tổ chức Lương-Nông LHQ (FAO), giá lương thực tăng cao từ năm 2005 đến 2007 đã đẩy 75 triệu người vào tình trạng đói, nâng tổng số người thiếu dinh dưỡng trên toàn thế giới lên 923 triệu người. Ông Phang Cheng (Fang Cheng), nhà kinh tế cấp cao của FAO nhận định rằng ngoài những tác nhân truyền thống ảnh hưởng đến an ninh lương thực như dân số thế giới tăng, thiếu đất canh tác và nguồn nước, các yếu tố phi truyền thống như sự phát triển của nhiên liệu sinh học và biến đổi khí hậu cũng là những nguyên nhân không nhỏ tác động đến tình hình lương thực toàn cầu. Ông Phang Cheng cho biết biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại lớn đối với việc canh tác, nuôi trồng thủy, hải sản và đặc biệt là tác động mạnh tới điều kiện sống của người dân ở các khu vực nông thôn, vốn đã bị ảnh hưởng nhiều hơn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong khi đó, phát triển nhiên liệu sinh học từ cây trồng đang ngày càng làm giảm nguồn cung ứng lương thực. Sản xuất nhiên liệu sinh học đã tăng hơn gấp ba lần từ năm 2000 đến năm 2007 và nhu cầu đối với cây mía, cây ngô, cây hạt dầu và nguyên liệu thô để sản xuất nhiên liệu sinh học dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới. Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng tới giá lương thực trong tương lai. Tổng Giám đốc FAO Giắc-cơ Đi-úp (Jacques Diouf) cảnh báo rằng sự phát triển của nhiên liệu sinh học đe dọa sẽ làm thay đổi vai trò của đất nông nghiệp. Ông kêu gọi các nước liên quan trên thế giới xem xét vấn đề an ninh lương thực trong việc hoạch định chính sách của đất nước. Khủng hoảng tài chính càng làm trầm trọng thêm khủng hoảng lương thực Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang diễn ra có thể tác động lớn hơn đối với an ninh lương thực và thị trường nông nghiệp cả về sản xuất lẫn tiêu thụ. Theo cảnh báo của Thư ký Ủy ban liên chính phủ phụ trách về vấn đề lương thực của FAO, ông Áp-đôn-rê-da Áp-ba-xin (Abdolreza Abbassian), thị trường lương thực thế giới trong những năm tới sẽ còn nhiều bất ổn do cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất lương thực lớn như Mỹ, châu Âu và Bra-xin. Ngoài ra, biến động về tài chính cũng tác động nhiều hơn đến sức mua. Nhiều người phải chuyển sang các loại lương thực rẻ và kém dinh dưỡng hơn, điều này có thể dẫn đến tình trạng số người suy dinh dưỡng càng gia tăng, đặc biệt tại các nước nghèo. Số tiền tài trợ 20 tỷ USD mà các nước giàu cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực của FAO họp tại Rô-ma (I-ta-li-a) tháng 6 vừa qua nhằm giúp các nước thiếu lương thực trầm trọng nhất, cũng chỉ đủ để giải quyết tạm thời cho khoảng 1/4 (gần 200 triệu người) số người thiếu đói trên thế giới. Chưa kể, việc các nước giàu cũng có thể "quên" những cam kết họ đưa ra nếu cuộc khủng hoảng tài chính thế giới kéo dài. Giải pháp cho vấn đề nông nghiệp thế giới là cần thiết Nhiệm vụ chính của các nước nông nghiệp lớn trên thế giới hiện nay là phải tăng gấp đôi sản lượng lương thực vào năm 2050, mới có thể "nuôi sống" được một hành tinh với số dân khoảng 9 tỷ người. Ông Giắc-cơ Đi-úp đã đề xuất việc tổ chức ngay một hội nghị thượng đỉnh lương thực vào nửa đầu năm 2009 nhằm vạch ra kế hoạch nông nghiệp mới và tìm kiếm khoản viện trợ khoảng 30 tỷ USD/năm để thanh toán nạn đói trên toàn cầu. Phát biểu tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng quản trị gồm 191 nước thành viên của FAO, ông Đi-úp cho rằng việc tổ chức một hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới là rất cần thiết bởi vì sau hơn 60 năm hoạt động (kể từ khi FAO thành lập), cần phải tạo ra một hệ thống mới cho an ninh lương thực toàn cầu./.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Khủng hoảng lương thực không thể là 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' Nỗ lực của toàn thế giới nhằm chế ngự cuộc khủng hoảng tài chính đang hoành hành dữ dội đã làm "vơi đi" sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đáng lẽ dành cho cuộc khủng hoảng lương thực, vốn là mối lo lớn nhất toàn cầu. Các nhà phân tích cho rằng cuộc khủng hoảng lương thực còn lâu mới giải quyết nổi một khi các nước sản xuất nông nghiệp lớn nằm trong vòng xoáy của khủng hoảng tài chính và trong tương lai, vấn đề an ninh lương thực sẽ vẫn là bài toán khó giải. Những nguyên nhân chính gây khủng hoảng lương thực Theo báo cáo mới nhất về "Triển vọng Lương thực" của Tổ chức Lương-Nông LHQ (FAO), giá lương thực tăng cao từ năm 2005 đến 2007 đã đẩy 75 triệu người vào tình trạng đói, nâng tổng số người thiếu dinh dưỡng trên toàn thế giới lên 923 triệu người. Ông Phang Cheng (Fang Cheng), nhà kinh tế cấp cao của FAO nhận định rằng ngoài những tác nhân truyền thống ảnh hưởng đến an ninh lương thực như dân số thế giới tăng, thiếu đất canh tác và nguồn nước, các yếu tố phi truyền thống như sự phát triển của nhiên liệu sinh học và biến đổi khí hậu cũng là những nguyên nhân không nhỏ tác động đến tình hình lương thực toàn cầu. Ông Phang Cheng cho biết biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại lớn đối với việc canh tác, nuôi trồng thủy, hải sản và đặc biệt là tác động mạnh tới điều kiện sống của người dân ở các khu vực nông thôn, vốn đã bị ảnh hưởng nhiều hơn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong khi đó, phát triển nhiên liệu sinh học từ cây trồng đang ngày càng làm giảm nguồn cung ứng lương thực. Sản xuất nhiên liệu sinh học đã tăng hơn gấp ba lần từ năm 2000 đến năm 2007 và nhu cầu đối với cây mía, cây ngô, cây hạt dầu và nguyên liệu thô để sản xuất nhiên liệu sinh học dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới. Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng tới giá lương thực trong tương lai. Tổng Giám đốc FAO Giắc-cơ Đi-úp (Jacques Diouf) cảnh báo rằng sự phát triển của nhiên liệu sinh học đe dọa sẽ làm thay đổi vai trò của đất nông nghiệp. Ông kêu gọi các nước liên quan trên thế giới xem xét vấn đề an ninh lương thực trong việc hoạch định chính sách của đất nước. Khủng hoảng tài chính càng làm trầm trọng thêm khủng hoảng lương thực Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang diễn ra có thể tác động lớn hơn đối với an ninh lương thực và thị trường nông nghiệp cả về sản xuất lẫn tiêu thụ. Theo cảnh báo của Thư ký Ủy ban liên chính phủ phụ trách về vấn đề lương thực của FAO, ông Áp-đôn-rê-da Áp-ba-xin (Abdolreza Abbassian), thị trường lương thực thế giới trong những năm tới sẽ còn nhiều bất ổn do cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất lương thực lớn như Mỹ, châu Âu và Bra-xin. Ngoài ra, biến động về tài chính cũng tác động nhiều hơn đến sức mua. Nhiều người phải chuyển sang các loại lương thực rẻ và kém dinh dưỡng hơn, điều này có thể dẫn đến tình trạng số người suy dinh dưỡng càng gia tăng, đặc biệt tại các nước nghèo. Số tiền tài trợ 20 tỷ USD mà các nước giàu cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực của FAO họp tại Rô-ma (I-ta-li-a) tháng 6 vừa qua nhằm giúp các nước thiếu lương thực trầm trọng nhất, cũng chỉ đủ để giải quyết tạm thời cho khoảng 1/4 (gần 200 triệu người) số người thiếu đói trên thế giới. Chưa kể, việc các nước giàu cũng có thể "quên" những cam kết họ đưa ra nếu cuộc khủng hoảng tài chính thế giới kéo dài. Giải pháp cho vấn đề nông nghiệp thế giới là cần thiết Nhiệm vụ chính của các nước nông nghiệp lớn trên thế giới hiện nay là phải tăng gấp đôi sản lượng lương thực vào năm 2050, mới có thể "nuôi sống" được một hành tinh với số dân khoảng 9 tỷ người. Ông Giắc-cơ Đi-úp đã đề xuất việc tổ chức ngay một hội nghị thượng đỉnh lương thực vào nửa đầu năm 2009 nhằm vạch ra kế hoạch nông nghiệp mới và tìm kiếm khoản viện trợ khoảng 30 tỷ USD/năm để thanh toán nạn đói trên toàn cầu. Phát biểu tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng quản trị gồm 191 nước thành viên của FAO, ông Đi-úp cho rằng việc tổ chức một hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới là rất cần thiết bởi vì sau hơn 60 năm hoạt động (kể từ khi FAO thành lập), cần phải tạo ra một hệ thống mới cho an ninh lương thực toàn cầu./.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The food crisis can not be a 'forgotten crisis' of the worldwide effort to quell the financial crisis was raging intense "relieve" the interest of the international community should for the food crisis, which is the largest global concerns. Analysts said that the food crisis is far from resolved well once the largest agricultural producers in the vortex of the financial crisis and in the future, the issue of food security will remain a post thorny problem. The main cause of the food crisis on the latest report "Prospects of Food" Food-Agriculture Organisation (FAO), food prices increased from 2005 to 2007 pushed 75 million people into the state hunger, bringing the total number of undernourished people worldwide to 923 million. Mr. Phang Cheng (Cheng Fang), a senior economist at the FAO noted that in addition to the traditional factors affecting food security as the world population increases, lack of arable land and water resources, the non-factor tradition as the development of biofuels and climate change are also the cause of no small impact on the global food situation. Mr. Phang Cheng said climate change has caused great damage to farming, aquaculture, seafood and particularly strong impact on the living conditions of people in rural areas, which had been affected more from the world economic crisis. Meanwhile, the development of biofuels from crops is increasingly reducing the food supply. Biofuel production has increased more than threefold from 2000 to 2007 and demand for sugar cane, maize, oilseed crops and raw materials for biofuel production is expected to continue to increase in 10 years. This is considered the leading cause affect food prices in the future. FAO Director General James Go-facing connector (Jacques Diouf) warns that the development of biofuels threatens to alter the role of agricultural land. He called on the countries involved in the world consider the issue of food security in policy making of the country. The financial crisis increasingly exacerbate the food crisis The global financial crisis is happening with greater impact on food security and agricultural market in terms of both production and consumption. Secretary warns the Intergovernmental Committee in charge of FAO's food problem, Mr. Abraham, urging Andrew-da-ba-apply pressure (Abdolreza Abbassian), world food market in the coming years will unstable due to the credit crisis are now concentrated mainly in the area of food production, such as the US, Europe and Brazil. In addition, financial volatility also affected more purchasing power. Many people have switched to cheaper staple foods more nutritious and less, this can lead to a number of undernourished people is increasing, especially in poor countries. Amount financed $ 20 billion that rich countries pledged at food summit FAO meeting in Rome (I-ta-li-a) last June to help the countries most severe food shortages , just enough to settle temporarily for around one quarter (200 million) the number of people going hungry in the world. Not to mention, the rich countries can "forget" the commitments they made ​​if the world financial crisis lasts. The solution to the problem of world agriculture is necessary The main task of the large agricultural countries in the world today is to double food production by 2050, will be able to "feed" is a planet with a population of 9 billion people. He jack-engine go-face has proposed the organization now a food summit in the first half of 2009 in order to plan your strategy and seek new agricultural aid to $ 30 billion / year to pay victims global hunger. Speaking at a special meeting of the Board of Directors composed of 191 member countries of FAO, Mr. Go-face that the holding of a summit of world food is essential because after more than 60 years of operation (established since FAO), have created a new system for global food security. /.




đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: