Trải qua ba tháng thực tập – thời gian không dài nhưng cũng không quá  dịch - Trải qua ba tháng thực tập – thời gian không dài nhưng cũng không quá  Anh làm thế nào để nói

Trải qua ba tháng thực tập – thời g

Trải qua ba tháng thực tập – thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn,

nhưng được tiếp xúc với môi trường hoạt động du lịch thực sự của công ty SA

GO, bản thân em đã học hỏi được rất nhiều từ các nhân viên trong công ty

cũng như trong quá trình làm việc trực tiếp. Trưởng phòng Điều hành đã giao

những công việc liên quan nhiều đến chuyên ngành: thiết kế và điều hành

chương trình du lịch.

Thứ nhất, em hiểu được quy trình làm việc của công ty cũng như của phòng

Điều hành – Thiết kế và vai trò, chức năng cũng như nhiệm vụ của mỗi mắc

xích trong quy trình đó. Nếu để ra sai sót trong một khâu sẽ ảnh hưởng đến

kết quả công việc. Vì vậy, mỗi khâu đều phải cẩn thận, làm việc có trách

nhiệm và yêu cầu phải có kỹ năng, chuyên môn cao, không ngừng học hỏi,

cập nhật thêm thông tin mới. Trong quá trình học tập trên lớp, em chỉ nắm

được quy trình xây dựng - thiết kế - tổ chức sản phẩm, chưa đi sâu vào quy

trình của một bộ phận cũng như cả một công ty. Bên cạnh đó, em đã được tiếp

xúc với nhiều nhân viên trong công ty, giúp em giao tiếp mạnh dạn tự tin hơn

rất nhiều. Em học thêm về văn hóa doanh nghiệp, cách giao tiếp với khách

hàng…

Thứ hai, em đã thực hành thiết kế, tính giá tour cho một số chương trình phổ

thông. Em đã biết thêm danh sách những đơn vị cung ứng dịch vụ (tên, số

điện thoại, số fax, email, chất lượng dịch vụ…). Em đã được các anh chị trong

công ty hướng dẫn một số đối tác tại Campuchia, Thái Lan, Singapore,

Malaysia,…. Em phải từng bước chọn dịch vụ cho chương trình thông qua

yêu cầu tiêu chuẩn, giá cả,…Qua quá trình thiết kế chương trình, em học thêm

được rằng lý thuyết chỉ là nền tảng, còn nhiều yếu tố khác như mối quan hệ với các nhà cung ứng, cập nhật thị trường và nhạy bén, linh hoạt trong thiết

kế, xây dựng chương trình

Thứ ba, em cùng các anh chị nhân viên trong công ty chuẩn bị - tổ chức –

thực hiện chương trình du lịch Nha Trang 3 ngày 2 đêm cho 700 khách.

Chương trình thực hiện rất khó khăn vì số lượng khách lớn, mọi vấn đề liên

quan như đặt dịch vụ, chuẩn bị vật dụng, quà tặng rất gấp rút. Em học được

rất nhiều từ chị trưởng phòng Điều hành – Nguyễn Bích Phượng về cách xử

lý tình huống, giải quyết thắc mắc phàn nàn của khách, cách điều hành

chương trình suôn sẻ mà không ảnh hưởng đến khách cũng như hạn chế chi

phí phát sinh… Để chương trình có kết quả tốt – nhận được phản hồi tốt của

khách, đòi hỏi người điều hành chương trình phải thực sự có chuyên môn,

kinh nghiệm cao, và phải thật sự nhạy bén. Vì thế, em cần phải đi thực tế thật

nhiều để học được thêm nhiều, nếu chỉ học lý thuyết thì chưa thể áp dụng

được.

3.2 Nêu những ý kiến đề xuất với đơn vị tiếp nhận thực tập, với Khoa

Du lịch và Trường ĐH Văn hóa TP HCM.

3.2.1 Đối với đơn vị thực tập

Công ty CP DV DU LỊCH SAGO đã tạo điều kiện giúp đỡ tiếp nhận sinh viên

thực tập. Trong quá trình thực tập, công ty và bộ phận có liên quan đã nhiệt

tình giúp đỡ chỉ bảo cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên làm quen với công

việc của một nhà thiết kế, điều hành chương trình du lịch. Tuy nhiên, tôi có

một số ý kiến đề xuất với công ty:

- Khi tiếp nhận sinh viên thực tập, Phòng Điều hành nên hiểu tâm lý ban đầu

còn bỡ ngỡ của sinh viên, vì thế nhân viên có thái độ hòa nhã, và khuyến

khích động viên để bắt đầu công việc tốt hơn.

- Thời gian thực tập trong ba tháng, phòng Điều hành nên phân bố công việc

thực tập phù hợp, cân đối, tránh để một công việc đơn giản kéo quá dài và

ngược lại. - Việc quảng cáo và giao dịch trên mạng hoạt động chưa hiệu quả trong khi

xu hướng thế giới việc kinh doanh trực tuyến trên mạng đang phát triển rất

mạnh. Trang web của công ty vẫn chưa lên top của Google khi tìm từ khóa về

du lịch.

Phòng Công nghệ - Kỹ thuật và phòng Kinh doanh – marketing cần phải đẩy

mạnh các chiến lược để đẩy hoạt động quảng cáo trên Internet.

- Website của công ty không cập nhật liên tục, thiết kế chưa bắt mắt, giao diện

chưa trực quan, rất hạn chế cho khách hàng tiếp cận với các sản phẩm của

công ty, mà chủ yếu là điện thoại, email. Phòng Công nghệ nên có kế hoạch

chỉnh sửa, chăm sóc website, vì đây là một công cụ quảng bá tốt.

3.2.2 Đối với Khoa Du lịch và trường ĐH Văn Hóa Tp.HCM

Nhà trường và ban lãnh đạo khoa luôn quan tâm giúp đỡ sinh viên, tạo nhiều

cơ hội cho sinh viên thực tập, ứng dụng thực tiễn thông qua các chuyến tham

quan thực tế hàng năm. Có thể nói, đợt thực tập này là một bước ngoặc mà

Nhà trường và Khoa mở ra cho sinh viên được thử thách và thể hiện kiến thức

được học vào thực tiễn làm việc, tạo điều kiện để sinh viên có thể tiếp tục làm

việ tại công ty. Do đó đối với sinh viên năm cuối nói chung và cá nhân tôi nói

riêng đợt thực tập này có ý nghĩa rất lớn, đã định hình công việc tương lai sau

khi ra trường.

Qua đây, tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất như sau:

- Trường và Khoa nên tạo điều kiện ban đầu của đợt thực tập, có thể giới thiệu

những công ty có nhận sinh viên thực tập để sinh viên dễ dàng hơn trong việc

tìm kiếm và cũng dễ tin tưởng vào nơi mình thực tập. Bên cạnh đó, Khoa nên

có giấy giới thiệu những sinh viên khá giỏi, nổi trội đến những công ty. Cách

thức này cũng được nhiều trường áp dụng, vì tạo điều kiện cho sinh viên tiếp

xúc với môi trường tốt.

- Du lịch là một ngành đòi hỏi về ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ thứ hai.

Nhà trường và Khoa nên phối hợp để đưa ra chương trình học tiếng Anh từ

năm nhất và xuyên suốt trong 3 hoặc 4 năm học. Điều này giúp cho sinh viên

TRẦN THỊ THANH NHI – Du lịch 5 Trang 33

GVHD: Nguyễn Thị Minh Ngọc [Báo cáo thực tập cuối khóa]

nắm lại kiến thức từ năm cấp 3, và tiếp tục làm quen với môi trường tiếng

Anh chuyên ngành. Nếu có điều kiện, Khoa nên đưa chương trình học tiếng

Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Pháp vào chương trình chính, hoặc bắt buộc

nộp bằng ngoại ngữ thứ hai.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trải qua ba tháng thực tập – thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn,

nhưng được tiếp xúc với môi trường hoạt động du lịch thực sự của công ty SA

GO, bản thân em đã học hỏi được rất nhiều từ các nhân viên trong công ty

cũng như trong quá trình làm việc trực tiếp. Trưởng phòng Điều hành đã giao

những công việc liên quan nhiều đến chuyên ngành: thiết kế và điều hành

chương trình du lịch.

Thứ nhất, em hiểu được quy trình làm việc của công ty cũng như của phòng

Điều hành – Thiết kế và vai trò, chức năng cũng như nhiệm vụ của mỗi mắc

xích trong quy trình đó. Nếu để ra sai sót trong một khâu sẽ ảnh hưởng đến

kết quả công việc. Vì vậy, mỗi khâu đều phải cẩn thận, làm việc có trách

nhiệm và yêu cầu phải có kỹ năng, chuyên môn cao, không ngừng học hỏi,

cập nhật thêm thông tin mới. Trong quá trình học tập trên lớp, em chỉ nắm

được quy trình xây dựng - thiết kế - tổ chức sản phẩm, chưa đi sâu vào quy

trình của một bộ phận cũng như cả một công ty. Bên cạnh đó, em đã được tiếp

xúc với nhiều nhân viên trong công ty, giúp em giao tiếp mạnh dạn tự tin hơn

rất nhiều. Em học thêm về văn hóa doanh nghiệp, cách giao tiếp với khách

hàng…

Thứ hai, em đã thực hành thiết kế, tính giá tour cho một số chương trình phổ

thông. Em đã biết thêm danh sách những đơn vị cung ứng dịch vụ (tên, số

điện thoại, số fax, email, chất lượng dịch vụ…). Em đã được các anh chị trong

công ty hướng dẫn một số đối tác tại Campuchia, Thái Lan, Singapore,

Malaysia,…. Em phải từng bước chọn dịch vụ cho chương trình thông qua

yêu cầu tiêu chuẩn, giá cả,…Qua quá trình thiết kế chương trình, em học thêm

được rằng lý thuyết chỉ là nền tảng, còn nhiều yếu tố khác như mối quan hệ với các nhà cung ứng, cập nhật thị trường và nhạy bén, linh hoạt trong thiết

kế, xây dựng chương trình

Thứ ba, em cùng các anh chị nhân viên trong công ty chuẩn bị - tổ chức –

thực hiện chương trình du lịch Nha Trang 3 ngày 2 đêm cho 700 khách.

Chương trình thực hiện rất khó khăn vì số lượng khách lớn, mọi vấn đề liên

quan như đặt dịch vụ, chuẩn bị vật dụng, quà tặng rất gấp rút. Em học được

rất nhiều từ chị trưởng phòng Điều hành – Nguyễn Bích Phượng về cách xử

lý tình huống, giải quyết thắc mắc phàn nàn của khách, cách điều hành

chương trình suôn sẻ mà không ảnh hưởng đến khách cũng như hạn chế chi

phí phát sinh… Để chương trình có kết quả tốt – nhận được phản hồi tốt của

khách, đòi hỏi người điều hành chương trình phải thực sự có chuyên môn,

kinh nghiệm cao, và phải thật sự nhạy bén. Vì thế, em cần phải đi thực tế thật

nhiều để học được thêm nhiều, nếu chỉ học lý thuyết thì chưa thể áp dụng

được.

3.2 Nêu những ý kiến đề xuất với đơn vị tiếp nhận thực tập, với Khoa

Du lịch và Trường ĐH Văn hóa TP HCM.

3.2.1 Đối với đơn vị thực tập

Công ty CP DV DU LỊCH SAGO đã tạo điều kiện giúp đỡ tiếp nhận sinh viên

thực tập. Trong quá trình thực tập, công ty và bộ phận có liên quan đã nhiệt

tình giúp đỡ chỉ bảo cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên làm quen với công

việc của một nhà thiết kế, điều hành chương trình du lịch. Tuy nhiên, tôi có

một số ý kiến đề xuất với công ty:

- Khi tiếp nhận sinh viên thực tập, Phòng Điều hành nên hiểu tâm lý ban đầu

còn bỡ ngỡ của sinh viên, vì thế nhân viên có thái độ hòa nhã, và khuyến

khích động viên để bắt đầu công việc tốt hơn.

- Thời gian thực tập trong ba tháng, phòng Điều hành nên phân bố công việc

thực tập phù hợp, cân đối, tránh để một công việc đơn giản kéo quá dài và

ngược lại. - Việc quảng cáo và giao dịch trên mạng hoạt động chưa hiệu quả trong khi

xu hướng thế giới việc kinh doanh trực tuyến trên mạng đang phát triển rất

mạnh. Trang web của công ty vẫn chưa lên top của Google khi tìm từ khóa về

du lịch.

Phòng Công nghệ - Kỹ thuật và phòng Kinh doanh – marketing cần phải đẩy

mạnh các chiến lược để đẩy hoạt động quảng cáo trên Internet.

- Website của công ty không cập nhật liên tục, thiết kế chưa bắt mắt, giao diện

chưa trực quan, rất hạn chế cho khách hàng tiếp cận với các sản phẩm của

công ty, mà chủ yếu là điện thoại, email. Phòng Công nghệ nên có kế hoạch

chỉnh sửa, chăm sóc website, vì đây là một công cụ quảng bá tốt.

3.2.2 Đối với Khoa Du lịch và trường ĐH Văn Hóa Tp.HCM

Nhà trường và ban lãnh đạo khoa luôn quan tâm giúp đỡ sinh viên, tạo nhiều

cơ hội cho sinh viên thực tập, ứng dụng thực tiễn thông qua các chuyến tham

quan thực tế hàng năm. Có thể nói, đợt thực tập này là một bước ngoặc mà

Nhà trường và Khoa mở ra cho sinh viên được thử thách và thể hiện kiến thức

được học vào thực tiễn làm việc, tạo điều kiện để sinh viên có thể tiếp tục làm

việ tại công ty. Do đó đối với sinh viên năm cuối nói chung và cá nhân tôi nói

riêng đợt thực tập này có ý nghĩa rất lớn, đã định hình công việc tương lai sau

khi ra trường.

Qua đây, tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất như sau:

- Trường và Khoa nên tạo điều kiện ban đầu của đợt thực tập, có thể giới thiệu

những công ty có nhận sinh viên thực tập để sinh viên dễ dàng hơn trong việc

tìm kiếm và cũng dễ tin tưởng vào nơi mình thực tập. Bên cạnh đó, Khoa nên

có giấy giới thiệu những sinh viên khá giỏi, nổi trội đến những công ty. Cách

thức này cũng được nhiều trường áp dụng, vì tạo điều kiện cho sinh viên tiếp

xúc với môi trường tốt.

- Du lịch là một ngành đòi hỏi về ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ thứ hai.

Nhà trường và Khoa nên phối hợp để đưa ra chương trình học tiếng Anh từ

năm nhất và xuyên suốt trong 3 hoặc 4 năm học. Điều này giúp cho sinh viên

TRẦN THỊ THANH NHI – Du lịch 5 Trang 33

GVHD: Nguyễn Thị Minh Ngọc [Báo cáo thực tập cuối khóa]

nắm lại kiến thức từ năm cấp 3, và tiếp tục làm quen với môi trường tiếng

Anh chuyên ngành. Nếu có điều kiện, Khoa nên đưa chương trình học tiếng

Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Pháp vào chương trình chính, hoặc bắt buộc

nộp bằng ngoại ngữ thứ hai.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Trải qua ba tháng thực tập – thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn,

nhưng được tiếp xúc với môi trường hoạt động du lịch thực sự của công ty SA

GO, bản thân em đã học hỏi được rất nhiều từ các nhân viên trong công ty

cũng như trong quá trình làm việc trực tiếp. Trưởng phòng Điều hành đã giao

những công việc liên quan nhiều đến chuyên ngành: thiết kế và điều hành

chương trình du lịch.

Thứ nhất, em hiểu được quy trình làm việc của công ty cũng như của phòng

Điều hành – Thiết kế và vai trò, chức năng cũng như nhiệm vụ của mỗi mắc

xích trong quy trình đó. Nếu để ra sai sót trong một khâu sẽ ảnh hưởng đến

kết quả công việc. Vì vậy, mỗi khâu đều phải cẩn thận, làm việc có trách

nhiệm và yêu cầu phải có kỹ năng, chuyên môn cao, không ngừng học hỏi,

cập nhật thêm thông tin mới. Trong quá trình học tập trên lớp, em chỉ nắm

được quy trình xây dựng - thiết kế - tổ chức sản phẩm, chưa đi sâu vào quy

trình của một bộ phận cũng như cả một công ty. Bên cạnh đó, em đã được tiếp

xúc với nhiều nhân viên trong công ty, giúp em giao tiếp mạnh dạn tự tin hơn

rất nhiều. Em học thêm về văn hóa doanh nghiệp, cách giao tiếp với khách

hàng…

Thứ hai, em đã thực hành thiết kế, tính giá tour cho một số chương trình phổ

thông. Em đã biết thêm danh sách những đơn vị cung ứng dịch vụ (tên, số

điện thoại, số fax, email, chất lượng dịch vụ…). Em đã được các anh chị trong

công ty hướng dẫn một số đối tác tại Campuchia, Thái Lan, Singapore,

Malaysia,…. Em phải từng bước chọn dịch vụ cho chương trình thông qua

yêu cầu tiêu chuẩn, giá cả,…Qua quá trình thiết kế chương trình, em học thêm

được rằng lý thuyết chỉ là nền tảng, còn nhiều yếu tố khác như mối quan hệ với các nhà cung ứng, cập nhật thị trường và nhạy bén, linh hoạt trong thiết

kế, xây dựng chương trình

Thứ ba, em cùng các anh chị nhân viên trong công ty chuẩn bị - tổ chức –

thực hiện chương trình du lịch Nha Trang 3 ngày 2 đêm cho 700 khách.

Chương trình thực hiện rất khó khăn vì số lượng khách lớn, mọi vấn đề liên

quan như đặt dịch vụ, chuẩn bị vật dụng, quà tặng rất gấp rút. Em học được

rất nhiều từ chị trưởng phòng Điều hành – Nguyễn Bích Phượng về cách xử

lý tình huống, giải quyết thắc mắc phàn nàn của khách, cách điều hành

chương trình suôn sẻ mà không ảnh hưởng đến khách cũng như hạn chế chi

phí phát sinh… Để chương trình có kết quả tốt – nhận được phản hồi tốt của

khách, đòi hỏi người điều hành chương trình phải thực sự có chuyên môn,

kinh nghiệm cao, và phải thật sự nhạy bén. Vì thế, em cần phải đi thực tế thật

nhiều để học được thêm nhiều, nếu chỉ học lý thuyết thì chưa thể áp dụng

được.

3.2 Nêu những ý kiến đề xuất với đơn vị tiếp nhận thực tập, với Khoa

Du lịch và Trường ĐH Văn hóa TP HCM.

3.2.1 Đối với đơn vị thực tập

Công ty CP DV DU LỊCH SAGO đã tạo điều kiện giúp đỡ tiếp nhận sinh viên

thực tập. Trong quá trình thực tập, công ty và bộ phận có liên quan đã nhiệt

tình giúp đỡ chỉ bảo cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên làm quen với công

việc của một nhà thiết kế, điều hành chương trình du lịch. Tuy nhiên, tôi có

một số ý kiến đề xuất với công ty:

- Khi tiếp nhận sinh viên thực tập, Phòng Điều hành nên hiểu tâm lý ban đầu

còn bỡ ngỡ của sinh viên, vì thế nhân viên có thái độ hòa nhã, và khuyến

khích động viên để bắt đầu công việc tốt hơn.

- Thời gian thực tập trong ba tháng, phòng Điều hành nên phân bố công việc

thực tập phù hợp, cân đối, tránh để một công việc đơn giản kéo quá dài và

ngược lại. - Việc quảng cáo và giao dịch trên mạng hoạt động chưa hiệu quả trong khi

xu hướng thế giới việc kinh doanh trực tuyến trên mạng đang phát triển rất

mạnh. Trang web của công ty vẫn chưa lên top của Google khi tìm từ khóa về

du lịch.

Phòng Công nghệ - Kỹ thuật và phòng Kinh doanh – marketing cần phải đẩy

mạnh các chiến lược để đẩy hoạt động quảng cáo trên Internet.

- Website của công ty không cập nhật liên tục, thiết kế chưa bắt mắt, giao diện

chưa trực quan, rất hạn chế cho khách hàng tiếp cận với các sản phẩm của

công ty, mà chủ yếu là điện thoại, email. Phòng Công nghệ nên có kế hoạch

chỉnh sửa, chăm sóc website, vì đây là một công cụ quảng bá tốt.

3.2.2 Đối với Khoa Du lịch và trường ĐH Văn Hóa Tp.HCM

Nhà trường và ban lãnh đạo khoa luôn quan tâm giúp đỡ sinh viên, tạo nhiều

cơ hội cho sinh viên thực tập, ứng dụng thực tiễn thông qua các chuyến tham

quan thực tế hàng năm. Có thể nói, đợt thực tập này là một bước ngoặc mà

Nhà trường và Khoa mở ra cho sinh viên được thử thách và thể hiện kiến thức

được học vào thực tiễn làm việc, tạo điều kiện để sinh viên có thể tiếp tục làm

việ tại công ty. Do đó đối với sinh viên năm cuối nói chung và cá nhân tôi nói

riêng đợt thực tập này có ý nghĩa rất lớn, đã định hình công việc tương lai sau

khi ra trường.

Qua đây, tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất như sau:

- Trường và Khoa nên tạo điều kiện ban đầu của đợt thực tập, có thể giới thiệu

những công ty có nhận sinh viên thực tập để sinh viên dễ dàng hơn trong việc

tìm kiếm và cũng dễ tin tưởng vào nơi mình thực tập. Bên cạnh đó, Khoa nên

có giấy giới thiệu những sinh viên khá giỏi, nổi trội đến những công ty. Cách

thức này cũng được nhiều trường áp dụng, vì tạo điều kiện cho sinh viên tiếp

xúc với môi trường tốt.

- Du lịch là một ngành đòi hỏi về ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ thứ hai.

Nhà trường và Khoa nên phối hợp để đưa ra chương trình học tiếng Anh từ

năm nhất và xuyên suốt trong 3 hoặc 4 năm học. Điều này giúp cho sinh viên

TRẦN THỊ THANH NHI – Du lịch 5 Trang 33

GVHD: Nguyễn Thị Minh Ngọc [Báo cáo thực tập cuối khóa]

nắm lại kiến thức từ năm cấp 3, và tiếp tục làm quen với môi trường tiếng

Anh chuyên ngành. Nếu có điều kiện, Khoa nên đưa chương trình học tiếng

Trung Quốc, tiếng Nhật, tiếng Pháp vào chương trình chính, hoặc bắt buộc

nộp bằng ngoại ngữ thứ hai.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: