Tín dụng cho tam nôngTheo kết quả điều tra của Viện Chính sách và Chiế dịch - Tín dụng cho tam nôngTheo kết quả điều tra của Viện Chính sách và Chiế Trung làm thế nào để nói

Tín dụng cho tam nôngTheo kết quả đ

Tín dụng cho tam nông
Theo kết quả điều tra của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện từ năm 2006 đến 2012, tại 12 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy, tại khu vực nông thôn, có 50% số hộ nông dân phải vay nợ tín dụng.



Trong đó, số tiền nợ chủ yếu vay từ tư nhân, hay còn gọi là "tín dụng đen", nguồn vay chính thức từ ngân hàng chỉ chiếm khoảng hơn 13%. Còn theo Hội Nông dân, mặc dù Hội đã ký thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) nhưng đến nay tín dụng dành cho nông dân thông qua Hội mới đạt 13 nghìn tỷ đồng, đáp ứng vốn vay cho gần 4% số hộ nông dân trong tổng số 14 triệu hộ của cả nước.



Ðể tạo nguồn vốn dành cho nông nghiệp, nông thôn, từ năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 41/2010/NÐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Sau ba năm thực hiện, đến nay nguồn vốn dành cho "tam nông" đã tăng từ 292 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 622 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, nông dân vẫn khó tiếp cận với vốn vay.


Nguyên nhân chính do trình tự, thủ tục cho vay vốn còn nhiêu khê, rườm rà. Cụ thể, với khoản vay nhỏ lẻ nhưng Ngân hàng vẫn yêu cầu nông dân phải thế chấp sổ đỏ, mặc dù theo Nghị định 41, vay từ 10 triệu đến 50 triệu đồng, hộ dân không phải bảo đảm tài sản... Mặt khác, nhiều tổ chức tín dụng về nông thôn thường "thích" cho doanh nghiệp vay với những khoản vốn lớn. Còn đối với hộ nông dân, lượng vay nhỏ, rủi ro cao, cho nên các chi nhánh tín dụng ít mặn mà. Việc Ngân hàng "nắm đằng chuôi" đã khiến nhiều hộ nông dân phần vì "ngại" thủ tục cho vay vốn của Ngân hàng, phần vì thiếu hiểu biết mà chuyển sang vay tư nhân, thực chất là tham gia vào "tín dụng đen" - một cái "bẫy" đẩy không ít hộ vào cảnh lãi mẹ đẻ lãi con, nợ nần chồng chất, phải bán "lúa non" trả nợ. Thậm chí không có khả năng chi trả.




Nguồn thu chủ yếu của nông dân phụ thuộc vào mùa vụ, trong khi nhu cầu chi tiêu phục vụ sản xuất và đời sống lại diễn ra hằng ngày, vì vậy nhà nông rất cần gỡ "nút thắt" tín dụng. Theo đó, các tổ chức tín dụng cần đơn giản hóa thủ tục tiếp cận vốn, cũng như có cơ chế cho vay phù hợp điều kiện sản xuất của bà con. Quy trình cho vay bảo đảm sự chặt chẽ, nhưng cũng cần tránh phiền hà cho người dân, nhất là khi vay những khoản nhỏ lẻ. Thay vì bắt nông dân thế chấp sổ đỏ, có thể phối hợp chính quyền địa phương tìm hiểu thông tin, xác nhận khả năng hoàn trả vốn vay, tạo điều kiện cho người dân vay vốn nhanh chóng, thuận lợi, đúng thời vụ sản xuất, có như vậy mới phát huy hiệu quả đồng vốn. Cần sớm đánh giá lại tổng thể những mặt được và hạn chế của chính sách tín dụng trong nông nghiệp, nông thôn thời gian qua. Từ đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 41 để chính sách tín dụng ngày càng bám sát và phát huy hiệu quả trong đời sống và sản xuất của bà con nông dân.




0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tín dụng cho tam nôngTheo kết quả điều tra của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện từ năm 2006 đến 2012, tại 12 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy, tại khu vực nông thôn, có 50% số hộ nông dân phải vay nợ tín dụng.Trong đó, số tiền nợ chủ yếu vay từ tư nhân, hay còn gọi là "tín dụng đen", nguồn vay chính thức từ ngân hàng chỉ chiếm khoảng hơn 13%. Còn theo Hội Nông dân, mặc dù Hội đã ký thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) nhưng đến nay tín dụng dành cho nông dân thông qua Hội mới đạt 13 nghìn tỷ đồng, đáp ứng vốn vay cho gần 4% số hộ nông dân trong tổng số 14 triệu hộ của cả nước.Ðể tạo nguồn vốn dành cho nông nghiệp, nông thôn, từ năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 41/2010/NÐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Sau ba năm thực hiện, đến nay nguồn vốn dành cho "tam nông" đã tăng từ 292 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 622 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, nông dân vẫn khó tiếp cận với vốn vay. Nguyên nhân chính do trình tự, thủ tục cho vay vốn còn nhiêu khê, rườm rà. Cụ thể, với khoản vay nhỏ lẻ nhưng Ngân hàng vẫn yêu cầu nông dân phải thế chấp sổ đỏ, mặc dù theo Nghị định 41, vay từ 10 triệu đến 50 triệu đồng, hộ dân không phải bảo đảm tài sản... Mặt khác, nhiều tổ chức tín dụng về nông thôn thường "thích" cho doanh nghiệp vay với những khoản vốn lớn. Còn đối với hộ nông dân, lượng vay nhỏ, rủi ro cao, cho nên các chi nhánh tín dụng ít mặn mà. Việc Ngân hàng "nắm đằng chuôi" đã khiến nhiều hộ nông dân phần vì "ngại" thủ tục cho vay vốn của Ngân hàng, phần vì thiếu hiểu biết mà chuyển sang vay tư nhân, thực chất là tham gia vào "tín dụng đen" - một cái "bẫy" đẩy không ít hộ vào cảnh lãi mẹ đẻ lãi con, nợ nần chồng chất, phải bán "lúa non" trả nợ. Thậm chí không có khả năng chi trả.



Nguồn thu chủ yếu của nông dân phụ thuộc vào mùa vụ, trong khi nhu cầu chi tiêu phục vụ sản xuất và đời sống lại diễn ra hằng ngày, vì vậy nhà nông rất cần gỡ "nút thắt" tín dụng. Theo đó, các tổ chức tín dụng cần đơn giản hóa thủ tục tiếp cận vốn, cũng như có cơ chế cho vay phù hợp điều kiện sản xuất của bà con. Quy trình cho vay bảo đảm sự chặt chẽ, nhưng cũng cần tránh phiền hà cho người dân, nhất là khi vay những khoản nhỏ lẻ. Thay vì bắt nông dân thế chấp sổ đỏ, có thể phối hợp chính quyền địa phương tìm hiểu thông tin, xác nhận khả năng hoàn trả vốn vay, tạo điều kiện cho người dân vay vốn nhanh chóng, thuận lợi, đúng thời vụ sản xuất, có như vậy mới phát huy hiệu quả đồng vốn. Cần sớm đánh giá lại tổng thể những mặt được và hạn chế của chính sách tín dụng trong nông nghiệp, nông thôn thời gian qua. Từ đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 41 để chính sách tín dụng ngày càng bám sát và phát huy hiệu quả trong đời sống và sản xuất của bà con nông dân.




đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!

信用三角形农业据调查政策和战略研究所的农业和农村发展实施发展2006至2012年,在12个省市在全国表明,在农村地区,50%的家庭拥有的信用债,尤其是中,主债务从民间借贷的金额,也被称为“黑信用卡”,从银行贷款的官方渠道占比仅略超过13%。根据本公司章程,但该协会已与国家银行的协议,世行农业与农村发展(农业银行),但到目前为止,信贷,通过联盟的新型农民达到13万亿元, 符合贷款近4%的家庭的14万个家庭的国家。为了筹集资金用于农业和农村发展,2010年以来,政府颁布法令2010分之41/ ND CP的信贷政策对农业和农村地区的发展。经过三年的实施,至今资金用于“三农”已经从2920000亿增加到2010年的622万亿美元。然而,现实表明近几年,农民很难获得贷款,主要的原因是由于订单和贷款程序复杂,繁琐。具体而言,小额贷款,但银行仍然需要农民抵押红色的书,虽然41号令下,由1000万借款50万元,家庭也无法保证资产...门面其他,许多信贷机构与重大利害关系的贷款业务的农村地区往往是“爱”。至于农民,小额贷款金额,较高的风险,因此信贷分支少咸。该银行的背后柄保持“留下了许多农民的部分原因”,“部分原因是缺乏理解,在切换到民间借贷,实际上是从事银行贷款的程序,”黑信贷怕“ -一个”陷阱“使许多家庭陷入利益景观天然人的利益,债务,出售”非饭“的回报。即使没有支付能力,农民的收入主要取决于季节,而每天的支出需求进行生产和生活发生了,所以农民需要卸载“按钮紧缩“的功劳。因此,信贷机构应简化程序以获取资本,还有一种机制,配套农民贷款生产条件。贷款流程,确保严格,同时也避免不便的人,借用少量时尤其如此。相反,农民抵押红色的书,可以协调当地政府的信息,确认偿还贷款借款快速,便捷,及时作物的能力,使人们出口,有这样有效的新资本。它应该很快重新评估在农业和农村过去的时间整体优势和信贷政策的局限性。从此,更加紧密地提出了修改和补充,以令41到信贷政策,促进效率的农民在生活和生产。




















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: