Về cầu vàng hay về vàng nói chung ở Việt Nam, có khá nhiều bài báo man dịch - Về cầu vàng hay về vàng nói chung ở Việt Nam, có khá nhiều bài báo man Anh làm thế nào để nói

Về cầu vàng hay về vàng nói chung ở

Về cầu vàng hay về vàng nói chung ở Việt Nam, có khá nhiều bài báo mang tính bình luận hơn là một nghiên cứu. Các bài báo đáng chú ý như theo phong cách này là của một số tác giả như Lê Văn Hinh (2012, và 2013), Nguyễn Đức Trung (2013), Đinh Thị Ngọc Mai (2010), Ngô Trí Long (TS) (2012), Nguyễn Mạnh Hùng (2014) Đào Thanh Bình và cộng sự (2014)… Nhìn chung, cho dù là các bình luận hay nhận định thì các bài báo đã có cách tiếp cận coi (vàng) “nó vừa là phương tiện lưu giữ giá trị, phương tiên thanh toán, trong một số trường hợp vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính...” (Đào Thanh Bình và cộng sự,2014) . Tuy nhiên khi đánh giá về cầu vàng (Việt Nam), các quan điểm này dường như đã nhìn vàng có quy luật cầu khác hàng hóa thông thường để giải thích cho vàng là tài sản tài chính hơn là trang sức (!). Một số ý kiến còn cho rằng vàng trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước vì họ cho rằng thị trường vàng có sự tác động với chính sách tiền tệ trên cơ sở kể ra các sự kiện trên thế giới và Việt Nam; Cụ thể, quan điểm này cho rằng “ khi khi giá vàng tăng, người dân rút tiền tiết kiệm để đầu tư vàng thay vì gửi tiết kiệm lại, hay đầu tư vào nơi sản xuất kinh doanh, nơi đang cần vồn. Lượng vốn rút ra sẽ loanh quanh trong thị trường vàng và ngoại tệ dẫn đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp bị giảm sút. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế ” (Đào Thanh Bình và cộng sự,2014); Quan điểm này cũng cho rằng, tỷ giá cũng không ổn định là do khi giá vàng tăng nhu cầu mua ngoại tệ tăng để nhập lậu dẫn đến tỷ giá ngoài ngân hàng tăng ... và tỷ giá là là yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của Việt Nam ... Ảnh hưởng đến cán cân thương mại do nhập khẩu nhiều vàng, ảnh hưởng đến điều hành chính sách tiền tệ; khối lượng vàng trong dân cư lớn dẫn đến chi phối đầu tư, tiết kiệm (các ý kiến này dường như là cảm nhận). Một số tác giả cũng có bằng chứng điều tra về động cơ nắm vàng chủ yếu là để phòng tránh rủi ro trong tương lai (Đào Thanh Bình và cộng sự, 2014).














0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Về cầu vàng hay về vàng nói chung ở Việt Nam, có khá nhiều bài báo mang tính bình luận hơn là một nghiên cứu. Các bài báo đáng chú ý như theo phong cách này là của một số tác giả như Lê Văn Hinh (2012, và 2013), Nguyễn Đức Trung (2013), Đinh Thị Ngọc Mai (2010), Ngô Trí Long (TS) (2012), Nguyễn Mạnh Hùng (2014) Đào Thanh Bình và cộng sự (2014)… Nhìn chung, cho dù là các bình luận hay nhận định thì các bài báo đã có cách tiếp cận coi (vàng) “nó vừa là phương tiện lưu giữ giá trị, phương tiên thanh toán, trong một số trường hợp vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính...” (Đào Thanh Bình và cộng sự,2014) . Tuy nhiên khi đánh giá về cầu vàng (Việt Nam), các quan điểm này dường như đã nhìn vàng có quy luật cầu khác hàng hóa thông thường để giải thích cho vàng là tài sản tài chính hơn là trang sức (!). Một số ý kiến còn cho rằng vàng trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước vì họ cho rằng thị trường vàng có sự tác động với chính sách tiền tệ trên cơ sở kể ra các sự kiện trên thế giới và Việt Nam; Cụ thể, quan điểm này cho rằng “ khi khi giá vàng tăng, người dân rút tiền tiết kiệm để đầu tư vàng thay vì gửi tiết kiệm lại, hay đầu tư vào nơi sản xuất kinh doanh, nơi đang cần vồn. Lượng vốn rút ra sẽ loanh quanh trong thị trường vàng và ngoại tệ dẫn đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp bị giảm sút. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế ” (Đào Thanh Bình và cộng sự,2014); Quan điểm này cũng cho rằng, tỷ giá cũng không ổn định là do khi giá vàng tăng nhu cầu mua ngoại tệ tăng để nhập lậu dẫn đến tỷ giá ngoài ngân hàng tăng ... và tỷ giá là là yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của Việt Nam ... Ảnh hưởng đến cán cân thương mại do nhập khẩu nhiều vàng, ảnh hưởng đến điều hành chính sách tiền tệ; khối lượng vàng trong dân cư lớn dẫn đến chi phối đầu tư, tiết kiệm (các ý kiến này dường như là cảm nhận). Một số tác giả cũng có bằng chứng điều tra về động cơ nắm vàng chủ yếu là để phòng tránh rủi ro trong tương lai (Đào Thanh Bình và cộng sự, 2014).
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Gold or gold demand in general in Vietnam, had several articles anonymous comment rather than a study. The notable articles like this style is that of a number of authors such as Le Van Hinh (2012, and 2013), Nguyen Duc Trung (2013), Dinh Thi Ngoc Mai (2010), Ngo Tri Long (TS) ( 2012), Nguyen Manh Hung (2014) Dao Thanh Binh et al (2014) ... In general, whether comments or comments, the paper has considered approach (yellow), "it is both a means of store of value, means of payment, in some cases, both a tool of financial hedging ... "(Dao Thanh Binh et al, 2014). However, when assessing the Golden Globe (Vietnam), and this view seems to have looked golden rule otherwise ordinary commodity to explain gold's financial assets rather than jewelry (!). Some even argue that gold is becoming macro regulatory tools of the State because they think the gold market with the impact of monetary policy on the basis of the facts cited in the world and Vietnam; Specifically, it suggests that "when the gold price rise, people withdraw their savings to invest in gold instead of savings left, or invest in production and business place which is in need of capital. The amount of capital will be drawn around in the gold and foreign currency markets led to the ability of enterprises to mobilize capital loss. This will affect production and business, business operations of the banking system and the economy "(Dao Thanh Binh et al, 2014); This opinion also said that exchange rate stability is not due to the price of gold increased demand for foreign currency increased to smuggling led to increased exchange rate in banks ... and the exchange rate is a factor affecting staff Vietnam's balance of payments ... Affect the trade balance as imports more gold, affecting operating monetary policy; amount of gold in large residential investment led to dominant, save (these opinions seem to be felt). Some authors also evidence investigation motors gold held mainly to prevent future risks (Dao Thanh Binh et al, 2014).














đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: