Hiện nay, hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh có tổng công suất khoảng 1, dịch - Hiện nay, hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh có tổng công suất khoảng 1, Anh làm thế nào để nói

Hiện nay, hệ thống cấp nước TP Hồ C

Hiện nay, hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh có tổng công suất khoảng 1,2 triệu m3/ngày, trong đó được bổ sung từ Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn I là 250.000 m3/ng (trong công suất thiết kế 300.000 m3/ng); ngoài ra Nhà máy nước Thủ Đức II (NMN Thủ Đức BOO) công suất 300.000 m3/ng, cấp nước Kênh Đông cũng sẽ chuyển 150.000 m3/ngđ về NMN Tân Hiệp để cung cấp nước cho Thành phố. Tuy vậy, hệ thống cấp nước vẫn không phát triển kịp để cung cấp đủ 100% nước sinh hoạt, sản xuất hiện nay và nhất là trong tương lai gần, khi nhu cầu về nước trong vòng 7-8 năm tới có thể lên đến hơn 2.400.000 m3/ngày. Để đáp ứng nhu cầu dùng nước trước mắt và tương lai việc tiếp tục cải tạo và xây dựng mới các hệ thống nước hiện có là vô cùng cấp bách, một nguyên tắc cần được tuân thủ khi thực hiện các dự án đầu tư xây dựng là phải bám theo đúng một Quy hoạch Tổng thể hệ thống cấp nước dài hạn đã được cân nhắc xem xét.
Hệ thống phân phối nước của thành phố hiện tại, chủ yếu chỉ bao phủ vùng nội thành, phần ngoại thành ít có hệ thống cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, ngay cả trong nội thành việc cấp nước thỉnh thoảng bị gián đoạn và áp lực nước quá thấp so với yêu cầu. Chỉ có các quận phía đông và trung tâm vùng được cấp nước nói chung có đủ áp lực, còn quận 6 và quận 8 hiếm khi có nước. Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém và thiếu hiệu quả trong mạng lưới phân phối hiện hữu được xác định là:
i) Lượng nước thất thoát cao, khoảng 38% sản lượng, nguyên nhân chính là rò rỉ trên mạng đường ống, nhất là khi ống đã được sử dụng trên 50 năm.
ii) Hệ thống ống có đường kính quá nhỏ so với yêu cầu gây nên tổn thất thuỷ lực rất cao.
Một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh, an toàn và tin cậy sẽ là một trong những điều kiện tiên quyết thu hút các nhà đầu tư, đảm bảo cho sự phát triển bền vững các ngành kinh tế khác, vì vậy trước mắt cũng như lâu dài, một yêu cầu bức bách cần được thực thi ngay là xây dựng và phát triển toàn diện hệ thống cấp nước thành phố theo một quy hoạch tổng thể dài hạn như đã nói trên. Nhà nước và UBND thành phố đều biết rõ tình hình này nên trong các năm vừa qua đã dành ưu tiên cao cho việc thực thi một chương trình phục hồi và mở rộng hệ thống cấp nước TP.Hồ Chí Minh.
Trong một số trường hợp việc đầu tư xây dựng các hệ thống cấp nước chỉ mới quan tâm đến nhiệm vụ và yêu cầu trước mắt, chưa xây dựng được chương trình phát triển dài hạn, phù hợp các điều kiện phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu của người dùng nước và khả năng đáp ứng của hệ thống cấp nước. Nhiều hệ thống cấp nước được xây dựng một cách chắp vá, không theo một quy hoạch nào. Để có thể hoạch định được một kế hoạch đầu tư phát triển Hệ thống cấp nước một cách hợp lý trong tất cả các khâu: lựa chọn nguồn nước, phát triển công suất các nhà máy nước, mở rộng mạng đường ống, chống thất thu thất thoát, nâng cao năng lực quản lý vận hành, tránh phá vỡ sự cân bằng của toàn bộ hệ thống giữa công suất nhà máy nước và mạng lưới đường ống; Quy mô của hệ thống và trình độ quản lý, giữa cung và cầu, giữa các vùng, giữa các giai đoạn xây dựng và phát triển, đòi hỏi phải có một Quy hoạch phát triển dài hạn phù hợp. Chính vì vậy, Chính phủ đã yêu cầu sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB). Năm 1995-1996 Các chuyên gia của các hãng tư vấn GKW, Safege và VIWASE đã được Ngân Hàng Châu Á chỉ định thực hiện Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2010, báo cáo này đã được hoàn thành năm 1996. Việc điều chỉnh này chủ yếu sửa đổi mạng lưới đường ống chuyển tải, ống cấp I cho các giai đoạn 2005, 2010. Sau khi được điều chỉnh nột số nội dung ngày 24 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2025.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Hiện nay, hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh có tổng công suất khoảng 1,2 triệu m3/ngày, trong đó được bổ sung từ Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn I là 250.000 m3/ng (trong công suất thiết kế 300.000 m3/ng); ngoài ra Nhà máy nước Thủ Đức II (NMN Thủ Đức BOO) công suất 300.000 m3/ng, cấp nước Kênh Đông cũng sẽ chuyển 150.000 m3/ngđ về NMN Tân Hiệp để cung cấp nước cho Thành phố. Tuy vậy, hệ thống cấp nước vẫn không phát triển kịp để cung cấp đủ 100% nước sinh hoạt, sản xuất hiện nay và nhất là trong tương lai gần, khi nhu cầu về nước trong vòng 7-8 năm tới có thể lên đến hơn 2.400.000 m3/ngày. Để đáp ứng nhu cầu dùng nước trước mắt và tương lai việc tiếp tục cải tạo và xây dựng mới các hệ thống nước hiện có là vô cùng cấp bách, một nguyên tắc cần được tuân thủ khi thực hiện các dự án đầu tư xây dựng là phải bám theo đúng một Quy hoạch Tổng thể hệ thống cấp nước dài hạn đã được cân nhắc xem xét. The water distribution system of the existing cities, mainly just covers the inner city, suburban section at least has the domestic water supply system. However, even in the inner city the occasional interrupted water supply and water pressure too low compared with the requirements. Only the Eastern District and regional centres was generally have enough water pressure, also District 6 and district 8 rarely has water. The cause of the weakness and lack of efficiency in the existing distribution network are defined as:I) amount of water losses are high, about 38% of output, the main cause is the pipe network leaks, especially when the tube has been used over 50 years.II) pipe systems diameter is too small in comparison with the request triggers the hydraulic losses are very high. Một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh, an toàn và tin cậy sẽ là một trong những điều kiện tiên quyết thu hút các nhà đầu tư, đảm bảo cho sự phát triển bền vững các ngành kinh tế khác, vì vậy trước mắt cũng như lâu dài, một yêu cầu bức bách cần được thực thi ngay là xây dựng và phát triển toàn diện hệ thống cấp nước thành phố theo một quy hoạch tổng thể dài hạn như đã nói trên. Nhà nước và UBND thành phố đều biết rõ tình hình này nên trong các năm vừa qua đã dành ưu tiên cao cho việc thực thi một chương trình phục hồi và mở rộng hệ thống cấp nước TP.Hồ Chí Minh. Trong một số trường hợp việc đầu tư xây dựng các hệ thống cấp nước chỉ mới quan tâm đến nhiệm vụ và yêu cầu trước mắt, chưa xây dựng được chương trình phát triển dài hạn, phù hợp các điều kiện phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu của người dùng nước và khả năng đáp ứng của hệ thống cấp nước. Nhiều hệ thống cấp nước được xây dựng một cách chắp vá, không theo một quy hoạch nào. Để có thể hoạch định được một kế hoạch đầu tư phát triển Hệ thống cấp nước một cách hợp lý trong tất cả các khâu: lựa chọn nguồn nước, phát triển công suất các nhà máy nước, mở rộng mạng đường ống, chống thất thu thất thoát, nâng cao năng lực quản lý vận hành, tránh phá vỡ sự cân bằng của toàn bộ hệ thống giữa công suất nhà máy nước và mạng lưới đường ống; Quy mô của hệ thống và trình độ quản lý, giữa cung và cầu, giữa các vùng, giữa các giai đoạn xây dựng và phát triển, đòi hỏi phải có một Quy hoạch phát triển dài hạn phù hợp. Chính vì vậy, Chính phủ đã yêu cầu sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB). Năm 1995-1996 Các chuyên gia của các hãng tư vấn GKW, Safege và VIWASE đã được Ngân Hàng Châu Á chỉ định thực hiện Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2010, báo cáo này đã được hoàn thành năm 1996. Việc điều chỉnh này chủ yếu sửa đổi mạng lưới đường ống chuyển tải, ống cấp I cho các giai đoạn 2005, 2010. Sau khi được điều chỉnh nột số nội dung ngày 24 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2025.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Currently, the water supply system in Ho Chi Minh City with a total capacity of 1.2 million m3 / day, which is added from the water supply system of the Saigon River, Phase I is 250,000 m3 / day (in capacity design of 300,000 m3 / day); Besides Thu Duc Water Plant II (NMN Thu Duc BOO) capacity of 300,000 m3 / day, Kenh Dong Water Supply will move 150,000 m3 / day of Tan Hiep Water Treatment Plant to supply water to the city. However, the water supply system has not grown up enough to provide 100% water, and most current production is in the near future, as the demand for water over the next 7-8 years may be up to more than 2,400,000 m3 / day. To meet the water demand of immediate and future continuing renovation and new construction of the existing water system is extremely urgent, the principle should be followed when implementing investment projects on construction is to follow strictly a master plan for long-term water supply systems have been taken into consideration.
the system's water distribution current city, mainly covered only the urban areas, suburban parts less systematic water supply. However, even within the city water supply is sometimes interrupted and the water pressure is too low compared with demand. Only counties east and central regions in general have sufficient water supply pressure, while District 6 and District 8 State rarely. The main cause of the weakness and inefficiency of the existing distribution network is defined as:
i) a high amount of water loss, approximately 38% of production, is the main cause leaks on the pipeline network, particularly when the tube has been used for over 50 years.
ii) the system is too small diameter pipe than required causing hydraulic losses are very high.
a complete water system, safe and reliable would be a of the prerequisites to attract investors, to ensure the sustainable development of other economic sectors, so immediate and long term, an urgent need to be implemented as soon as construction and comprehensive development of the city water supply system under a long-term master plan as described above. State and city People's Committee are aware of this situation in the past year should have given high priority to the implementation of a program of rehabilitation and expansion of water supply systems Tp.
In some cases the investment in the construction of water supply systems just interested in the task and require immediate, not built up long-term development programs, in compliance with the conditions of socio-economic development, the needs of people water use and the ability to meet the water supply system. Many water supply systems are built in a patchwork manner, not according to a certain plan. To be able to plan is a plan to invest in developing water supply system in a reasonable manner in all phases: selection of water resources, development of water power plants, expand the network of pipelines, preventing revenue loss losses, improve operational management, to avoid breaking the balance of the entire system between the power plant and water pipeline networks; The size of the system and management level, between supply and demand, between regions, between the stages of construction and development, requires a long-term development planning accordingly. Therefore, the Government has requested financial support and engineering from the Asian Development Bank (ADB). Year 1995-1996 experts gkw consulting firms, and VIWASE Safege Asian Bank was appointed to conduct the study overall planning of water supply system in Ho Chi Minh City to 2010 period, reports this was completed in 1996. this adjustment mainly modify convey pipe network, pipe grade I for the period 2005, 2010. After adjusting Not so content December 24, 2001, the Prime Minister issued decision No. 1600 decision / QD-TTg approving the master plan for water supply in Ho Chi Minh city to 2010 period and orientation until 2025.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: