Dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trọng tr dịch - Dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trọng tr Anh làm thế nào để nói

Dệt may luôn là một trong những ngà

Dệt may luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trọng trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngành này đã có những bước tiến vượt bậc. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, ngành đã có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu chỉ làm cho xuất khẩu của nhóm hàng này giảm nhẹ, nhưng không nhiều như các hàng hóa xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam.
Những thành tựu xuất khẩu dệt may trong thời gian vừa qua có một phần nguyên nhân từ việc Việt Nam chủ động tự do hóa thương mại thông qua quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, mà điểm quan trọng nhất là gia nhập WTO. Nhờ quá trình này, các doanh nghiệp dệt may đã có tiếp cận tốt hơn đối với các thị trường xuất khẩu, và được bảo vệ tốt hơn theo các quy định của WTO cũng như của các hiệp định thương mại.
Sự phát triển của ngành dệt may, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu, cũng một phần nhờ các chính sách, biện pháp hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam, cũng như nỗ lực của Hiệp hội Dệt May Việt Nam. Hiện tại, Chính phủ cũng đã có Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến 2020. Trong khi đó, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng đã góp phần đưa tiếng nói của doanh nghiệp đến với các cơ quan quản lý, và thực hiện tốt công tác tìm hiểu thị trường để phổ biến thông tin cho doanh nghiệp.
Triển vọng của ngành dệt may cũng đang sáng dần, khi nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi. Ngành may mặc được dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn, cả về doanh thu xuất khẩu và giá trị gia tăng. Trong khi đó, ngành dệt được dự báo tăng trưởng chậm hơn. Tuy vậy, ngành may mặc của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất xuất khẩu. Triển vọng của ngành dệt may còn được củng cố bởi việc Việt Nam đang và sẽ tham gia ký kết nhiều hiệp định FTA khác, qua đó mở rộng tiếp cận thị trường.
Tuy vậy, ngành dệt may vẫn phải giải quyết một số vấn đề để có thể tận dụng tốt hơn cơ hội tăng xuất khẩu dệt may. Các doanh nghiệp dệt may chỉ thu được ít giá trị gia tăng hạn chế từ sản phẩm xuất khẩu, trong khi chi phí sản xuất chưa đạt mức cạnh tranh cần thiết. Doanh nghiệp còn hiểu biết hạn chế về thị trường nước ngoài và các vấn đề thương mại quốc tế. Trong khi đó, các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng cũng chưa được thuận lợi hóa đáng kể. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam còn gặp vấn đề từ quy chế kinh tế phi thị trường mà các thị trường xuất khẩu chính áp đặt đối với Việt Nam.
Trong bối cảnh khủng hoảng, các thị trường xuất khẩu lớn có xu hướng thực thi bảo hộ kiểu mới để giảm thâm hụt thương mại, trong đó dệt may là một nhóm ngành dễ bị tổn thương. Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sang Hoa Kỳ và EC được dỡ bỏ từ năm 2008, qua đó gây áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt Nam. Cơ cấu bảo hộ thực tế theo chuỗi giá trị vẫn ít bảo hộ các sản phẩm dệt mà bảo hộ các sản phẩm may nhiều hơn. Các doanh nghiệp vẫn gặp phải nhiều rào cản về đầu tư trong lĩnh vực này, trong khi còn gặp khó khăn do chưa tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Textiles always is one of the leading industry, has an important role in the strategy of the export of goods of Vietnam. Along with the process of international economic integration of Vietnam, the industry has made a gigantic leap. The export growth rate is rather high, the industry has made no small contribution to the growth of commodity exports and economic growth in General. The financial crisis and global recession only makes this group's export fell slightly, but not as much as the other main export commodities of Vietnam. Textile export achievements in recent time has partly from the Vietnam trade liberalization initiative through the process of regional economic integration and the world, that the most important point is the WTO. Thanks to this process, the textile business had better access to export markets, and be better protected under the regulations of the WTO, as well as of the trade agreements. The development of the textile industry, particularly in the export sector, also in part thanks to the policy, Government support measures in Vietnam, as well as the efforts of Vietnam textile and garment Association. At present, the Government has also strategically developed textile industry until 2015, with a vision to 2020. Meanwhile, the Vietnam textile and garment Association has also contributed to bringing the voices of the business came with the authorities, and the implementation of the work market for dissemination of information for the business. Prospects of textile industry are also gradually, when the world economy is showing signs of recovery. Garment industry is forecast to have a higher growth rate, both in terms of export earnings and value. Meanwhile, the textile industry is forecast to grow more slowly. However, Vietnam's garment industry will still continue to heavily dependent on imported raw materials for export production requirements. Prospects of textile industry has also been strengthened by the Vietnam and will join several other FTA agreements signed, thereby expanding market access.However, the textile industry still has to resolve a number of issues in order to better utilize the opportunity to boost export of garments. The textile business is only obtained at least limited value added from exports, while production costs have not yet reached the necessary competition. Enterprise also understand restrictions on foreign markets and international trade issues. Meanwhile, the activities of import and export commodities in General, and textiles in particular have not been favorable modernisation. Vietnam's export businesses also experience problems from economic regulation Africa markets that the main export markets imposed on Vietnam.In the context of the crisis, the major export markets tend to be new-type enforcement to reduce the trade deficit, in which textiles are a group vulnerable sectors. The export quota of Chinese textiles to the United States and the EC are lifted in 2008, thereby putting pressure on Vietnam for business competition. The actual protection structure by value chain remains little protection of the textile products that protect the products even more. Enterprises still face many barriers to investment in the field, while also experiencing difficulties had not approached the business support services.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Textile always been one of the leading industry, which plays an important role in commodity export strategy of Vietnam. Along with the process of international economic integration of Vietnam, this industry has made ​​great progress. With export growth rate is quite high, the industry has made ​​significant contributions to the growth of commodity exports in particular and economic growth in general. The financial crisis and global recession only makes the export of this commodity group decreased slightly, but not as much as the major export commodities of Vietnam others.
These achievements textile exports during past has partly from Vietnam to actively trade liberalization through the process of regional economic integration and the world, but the most important point is the WTO. Through this process, the textile enterprises have better access to export markets, and to be better protected by the provisions of the WTO and trade agreements.
The development of the sector textiles, particularly in the export sector, also partly thanks to the policies and measures to support the Government of Vietnam, as well as efforts of the Vietnam Textile and Apparel Association. Currently, the Government has developed the strategy of textile industry in 2015, with a vision to 2020. Meanwhile, the Vietnam Textile and Apparel Association has also contributed to the voice of business to the management body, and perform well the task to study the market in order to disseminate information to the business.
Prospects are also bright textile industry gradually, when the world economy is showing signs of recovery. The apparel industry is forecast to have higher growth rates, both in terms of export revenue and value added. Meanwhile, the textile industry is forecast to grow more slowly. However, Vietnam's garment industry will continue to depend heavily on imported raw materials to meet the requirements for export production. Prospects of textile sector is also strengthened by the fact Vietnam is and will join the FTA signed many other agreements, thereby expanding market access.
However, the textile industry still have to solve some problems to be able to take better advantage of opportunities to increase textile exports. The textile enterprises only get less value added restrictions from exports, while production costs are competitive not necessary. Enterprises still limited understanding of foreign markets and international trade issues. Meanwhile, the export-import operations of general merchandise and textiles in particular are not significant facilitation. The exporter of Vietnam still faces problems from economic regulation of non-market but the main export markets for Vietnam imposed.
In the context of the crisis, the largest export market tends to perform protection of new competition to reduce the trade deficit, which is a group of textile vulnerable sectors. Export quotas of Chinese textiles to the United States and the EC to be lifted from 2008, thereby causing competitive pressure now Vietnam. Protective actual structure value chain still less protective textile products which protect more garments. Businesses still face many barriers on investment in this sector, while also troubled by not accessing business support services.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: