Lượng vốn đầu tư vào kinh doanh khách sạn tại Việt Nam tăngKể từ năm 2 dịch - Lượng vốn đầu tư vào kinh doanh khách sạn tại Việt Nam tăngKể từ năm 2 Anh làm thế nào để nói

Lượng vốn đầu tư vào kinh doanh khá

Lượng vốn đầu tư vào kinh doanh khách sạn tại Việt Nam tăng

Kể từ năm 2010 tới 2013 dòng vốn đầu tư nước ngoài vào mảng BĐS khách sạn ở Đông Nam Á tăng mạnh. Riêng năm 2013 mỗi quý có khoảng 8-9 tỷ USD đầu vào lĩnh vực này.

Robert Mc Intosh, Giám đốc mảng khách sạn của CBRE Singapore vừa công bố những thông tin cập nhật về tình hình “đầu tư vào lĩnh vực bất động sản tại Đông Nam Á và Việt Nam”.

Cập nhật thông tin đầu tư vào lĩnh vực khách sạn tại Việt Nam.

Theo CBRE thống kê, kể từ 2007 đến nay đầu tư vào bất động sản tại khu vực Đông Nam Á của nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng lên rõ rệt.

Nhìn vào biểu đồ thống kê của CBRE có thể thấy, từ quý 2 năm 2007 đến 2010 xu hướng đầu tư này có chiều hướng giảm, trung bình mỗi năm dòng tiền đổ đầu tư cho phân khúc này chỉ rơi vào khoảng gần 10 tỷ USD, đặc biệt năm 2010 nguồn vốn khá thấp mỗi quý xung quanh con số 1 tỷ USD.

Tuy nhiên, kể từ năm 2010 tới 2013 dòng vốn đầu tư nước ngoài vào mảng BĐS khách sạn ở Đông Nam Á tăng mạnh. Riêng năm 2013 mỗi quý có khoảng 8-9 tỷ USD đầu vào lĩnh vực này.

Robert Mc Intosh cho rằng, hiện tại có một xu hướng rõ rệt, các nhà đầu tư đang tìm hiểu và muốn đầu tư vào khách sạn ở khu vực ĐNA so với thời điểm trước năm 1997. Khối lượng giao dịch này thậm chí còn lớn hơn nhiều một số khu vực phát triển khác như Hong Kong, Tokyo.

Lý do được Robert Mc Intosh đưa ra là vì ở các thị trường phát triển, giá BĐS khá cao nên kỳ vọng vào lợi nhuận đem lại cho các nhà đầu tư không cao. Ngược lại, ở những thị trường mới nổi như Việt Nam thì giá BĐS còn ở mức thấp, trong khi tình hình kinh doanh bất động sản khá tốt. Do vậy, các nhà đầu tư thường chú trọng đầu tư vào những thị trường mang tình dài hạn và tiềm năng này, vì họ kỳ vọng sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn.

Cũng theo CBRE, trong 3 năm gần đây VN đã cải thiện rất tốt về nhu cầu khách du lịch nội địa, mức tăng trưởng trung bình từ 7 – 8%/năm, bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế. Nhu cầu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đang tăng, dù còn khá chậm ở 3 năm gần đây (mức tăng lần lượt 19,1% trong năm 2011, 13,9% năm 2012 và 11% trong năm 2013). Tuy nhiên, 4 tháng của 2014 đã cho thấy sự tăng trưởng rất tích cực với mức tăng trên 26%.

Theo so sánh của Robert Mc Intosh, tỷ lệ lấp đầy phòng khách sạn ở Hà Nội hay Tp.HCM đang dần ngang bằng với một số thành phố châu Á khác, thậm chí còn cao hơn so với Bangkok của Thái Lan, Jakata của Indonesia.

Số liệu thống kê của CBRE cho thấy, nếu nhìn vào tỷ lệ lấp đầy hiện nay thì Hà Nội và Tp.HCM ở mức trung bình 68%, bắt đầu vượt Bangkok.

Theo ông Robert McIntosh, nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển hướng quan tâm của khách du lịch đến với Việt Nam là do tình hình chính trị bất ổn ở Thái Lan. Khách du lịch quan tâm đến khu vực Đông Nam Á đang hướng đến các nước khác trong khu vực ngoài Thái Lan.

Một điểm đáng lưu ý về thị trường khách sạn, resort tại Việt Nam được CBRE cập nhật đó là hiện tượng Đà Nẵng. Qua những số liệu cho thấy, Đà Nẵng đang tăng trưởng mạnh về mọi mặt cả doanh số, khách du lịch cho tới công suất thuê phòng.

Tỷ lệ lấp đầy khách sạn 5 sao tại Đà Nẵng 3 năm gần đây tăng gấp 2 lần từ khoảng 35% lên 60%, trong khi ở HN, Tp.HCM hay Nha Trang luôn duy trì 60-65%, với khách sạn 4 sao tỷ lệ lấp đầy cũng tăng mạnh từ khoảng 50% lên 70%.

Tỷ lệ sử dụng phòng ở các khách sạn Việt Nam đang cải thiện hơn trong 3 năm gần đây với mức sử dụng phòng trung bình ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng xấp xỉ 63% còn tại Đà Nẵng là khoảng 70%.

Tỉ lệ RevPar - Revenue per available room (Doanh thu trên mỗi phòng sẵn có) ở khách sạn 4,5 sao cũng như resort tại Đà Nẵng tăng mạnh. Cụ thể, ở khách sạn 5 và resort sao 2 năm gần đây tăng gấp gần 2 lần từ 50 USD lên 100 USD, còn ở khách sạn 4 sao cũng tăng mạnh từ 35 USD lên khoảng gần 65 USD.

Liên quan đến tình hình căng thẳng ở Biển Đông hiện nay, Robert McIntosh nhận định có tác động trực tiếp tới ngành khách sạn ở VN. Điều này do lượng khách Trung Quốc khá lớn khoảng 1,3 triệu người mỗi năm, chiếm phần lớn khoảng 33% lượng khách du lịch. Tuy nhiên, ngành khách sạn cũng đã có những giải pháp kịp thời như thu hút khách ở Nga, Đông Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Tuy nhiên, Robert McIntosh cho rằng hiện nay ở Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể về hạ tầng những năm gần đây, đã có nhiều khách sạn chất lượng. Tình hình kinh doanh khách sạn dự kiến sẽ được cải thiện trong trung hạn. Do vậy, không có lý do gì các nhà đầu tư nước ngoài lại không tìm kiếm cơ hội đầu tư ở VN, họ luôn coi đầu tư vào khách sạn ở VN là một kênh đầu tư hấp dẫn./.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The amount invested into the business hotel in Vietnam roseFrom 2010 to 2013, foreign investment in the REAL ESTATE segment hotels in Southeast Asia increased dramatically. Private 2013 every quarter of about 8-9 billion beginning in this field. Robert Mc Intosh, Managing Director of CBRE's Hotel plate Singapore has just announced the updated information about the situation to "invest in real estate sector in Southeast Asia and Vietnam". Stay up-to-date on the invest in fields of hotels in Vietnam. According to CBRE statistics, since 2007 to now invest in real estate in South East Asia to foreign investors of growing up sharply. Look at the chart statistics of CBRE can see, from Q2 2007 to 2010 this investment trend tends to decrease, on average each year cash flow for investment in this segment shed just fall on nearly 10 billion dollars by 2010, especially relatively low capital each quarter around the figure of us $ 1 billion. However, from 2010 to 2013, foreign investment in the REAL ESTATE segment hotels in Southeast Asia increased dramatically. Private 2013 every quarter of about 8-9 billion beginning in this field. Robert Mc Intosh said that at present there is a distinct trend, investors are looking out and want to invest in hotels in SOUTHEAST ASIA compared to the time before 1997. Trading volumes are even larger than many other development areas such as Hong Kong, Tokyo. Why was Robert Mc Intosh given is because in the developed markets, REAL ESTATE prices quite high so expect profits for the investors is not high. In contrast, in the emerging markets like Vietnam, the REAL ESTATE price remaining at low levels, while the situation in the real estate business quite well. As a result, investors often focus on investing in the long-term market potential and carry because they expect will bring higher profit. Also according to CBRE, 3 in recent years VIETNAM has improved very well about the demand of domestic tourists, the average growth rate of 7-8% per year, despite the difficulties of the economy. The demand for international tourists to Vietnam are increasing, though still quite slow in 3 years (the increase in turn 19.1% 13.9% in 2011, 2012 and 11% in 2013). However, 4 months of 2014 showed very positive growth with an increase of over 26%. According to the comparison of Robert Mc Intosh, the rate of filling hotel rooms in Hanoi or Tp.HCM being on par with other Asian cities, is even higher than in Bangkok of Thailand, Jakata, Indonesia. CBRE's statistics showed, if looking at the percentage of filled today, Hanoi and Tp.HCM at an average rate of 68%, started beyond Bangkok. According to Mr. Robert McIntosh, caused a shift toward care of the tourists coming to Vietnam due to the political unrest in Thailand. Tourists interested in Southeast Asia are bound for other countries in the region outside of Thailand. A note about the market for hotels, resort in Vietnam is CBRE updated it's Da Nang phenomenon. the figures show that Da Nang is growing stronger in all aspects including sales, tourist until capacity checks. Fill rate 5 stars hotel in Da Nang 3 twice in recent years from about 35% to 60%, while in HANOI, Nha Trang has maintained or Tp.HCM 60-65%, with 4 star hotels fill rate also increased sharply from about 50% to 70%. Occupancy rate in hotels, Vietnam is much improved in 3 years with the average occupancy rates in Hanoi and Ho Chi Minh City about approximately 63% still in Danang is about 70%. The ratio of RevPar--Revenue per available room (revenue per available room) in the 4.5-star hotel and resort in Da Nang City increased sharply. Specifically, in the 5-star resort and 2 recent years increased almost 2 times from 50 USD to 100 USD, while in 4 star hotels also increased sharply from $ 35 up to about near 65 dollars. Related to tensions in the South China Sea today, Robert McIntosh stated that directly impact on the hospitality industry in VIETNAM. This is due to the large amount of Chinese guests about 1.3 million people each year, accounting for the majority of about 33% of the tourists. However, the hospitality industry also has made a timely solution, such as attracting customers in Russia, Eastern Europe, Korea, Japan, etc. However, Robert McIntosh said that at present in Vietnam has had considerable development of the infrastructure in recent years, there have been many quality hotels. The business situation of hotels is expected to improve in the medium term. Therefore, there is no reason for foreign investors to seek investment opportunities in VIETNAM, they always considered investing in hotels in VIETNAM is an attractive investment channel./.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Lượng vốn đầu tư vào kinh doanh khách sạn tại Việt Nam tăng

Kể từ năm 2010 tới 2013 dòng vốn đầu tư nước ngoài vào mảng BĐS khách sạn ở Đông Nam Á tăng mạnh. Riêng năm 2013 mỗi quý có khoảng 8-9 tỷ USD đầu vào lĩnh vực này.

Robert Mc Intosh, Giám đốc mảng khách sạn của CBRE Singapore vừa công bố những thông tin cập nhật về tình hình “đầu tư vào lĩnh vực bất động sản tại Đông Nam Á và Việt Nam”.

Cập nhật thông tin đầu tư vào lĩnh vực khách sạn tại Việt Nam.

Theo CBRE thống kê, kể từ 2007 đến nay đầu tư vào bất động sản tại khu vực Đông Nam Á của nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng lên rõ rệt.

Nhìn vào biểu đồ thống kê của CBRE có thể thấy, từ quý 2 năm 2007 đến 2010 xu hướng đầu tư này có chiều hướng giảm, trung bình mỗi năm dòng tiền đổ đầu tư cho phân khúc này chỉ rơi vào khoảng gần 10 tỷ USD, đặc biệt năm 2010 nguồn vốn khá thấp mỗi quý xung quanh con số 1 tỷ USD.

Tuy nhiên, kể từ năm 2010 tới 2013 dòng vốn đầu tư nước ngoài vào mảng BĐS khách sạn ở Đông Nam Á tăng mạnh. Riêng năm 2013 mỗi quý có khoảng 8-9 tỷ USD đầu vào lĩnh vực này.

Robert Mc Intosh cho rằng, hiện tại có một xu hướng rõ rệt, các nhà đầu tư đang tìm hiểu và muốn đầu tư vào khách sạn ở khu vực ĐNA so với thời điểm trước năm 1997. Khối lượng giao dịch này thậm chí còn lớn hơn nhiều một số khu vực phát triển khác như Hong Kong, Tokyo.

Lý do được Robert Mc Intosh đưa ra là vì ở các thị trường phát triển, giá BĐS khá cao nên kỳ vọng vào lợi nhuận đem lại cho các nhà đầu tư không cao. Ngược lại, ở những thị trường mới nổi như Việt Nam thì giá BĐS còn ở mức thấp, trong khi tình hình kinh doanh bất động sản khá tốt. Do vậy, các nhà đầu tư thường chú trọng đầu tư vào những thị trường mang tình dài hạn và tiềm năng này, vì họ kỳ vọng sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn.

Cũng theo CBRE, trong 3 năm gần đây VN đã cải thiện rất tốt về nhu cầu khách du lịch nội địa, mức tăng trưởng trung bình từ 7 – 8%/năm, bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế. Nhu cầu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đang tăng, dù còn khá chậm ở 3 năm gần đây (mức tăng lần lượt 19,1% trong năm 2011, 13,9% năm 2012 và 11% trong năm 2013). Tuy nhiên, 4 tháng của 2014 đã cho thấy sự tăng trưởng rất tích cực với mức tăng trên 26%.

Theo so sánh của Robert Mc Intosh, tỷ lệ lấp đầy phòng khách sạn ở Hà Nội hay Tp.HCM đang dần ngang bằng với một số thành phố châu Á khác, thậm chí còn cao hơn so với Bangkok của Thái Lan, Jakata của Indonesia.

Số liệu thống kê của CBRE cho thấy, nếu nhìn vào tỷ lệ lấp đầy hiện nay thì Hà Nội và Tp.HCM ở mức trung bình 68%, bắt đầu vượt Bangkok.

Theo ông Robert McIntosh, nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển hướng quan tâm của khách du lịch đến với Việt Nam là do tình hình chính trị bất ổn ở Thái Lan. Khách du lịch quan tâm đến khu vực Đông Nam Á đang hướng đến các nước khác trong khu vực ngoài Thái Lan.

Một điểm đáng lưu ý về thị trường khách sạn, resort tại Việt Nam được CBRE cập nhật đó là hiện tượng Đà Nẵng. Qua những số liệu cho thấy, Đà Nẵng đang tăng trưởng mạnh về mọi mặt cả doanh số, khách du lịch cho tới công suất thuê phòng.

Tỷ lệ lấp đầy khách sạn 5 sao tại Đà Nẵng 3 năm gần đây tăng gấp 2 lần từ khoảng 35% lên 60%, trong khi ở HN, Tp.HCM hay Nha Trang luôn duy trì 60-65%, với khách sạn 4 sao tỷ lệ lấp đầy cũng tăng mạnh từ khoảng 50% lên 70%.

Tỷ lệ sử dụng phòng ở các khách sạn Việt Nam đang cải thiện hơn trong 3 năm gần đây với mức sử dụng phòng trung bình ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng xấp xỉ 63% còn tại Đà Nẵng là khoảng 70%.

Tỉ lệ RevPar - Revenue per available room (Doanh thu trên mỗi phòng sẵn có) ở khách sạn 4,5 sao cũng như resort tại Đà Nẵng tăng mạnh. Cụ thể, ở khách sạn 5 và resort sao 2 năm gần đây tăng gấp gần 2 lần từ 50 USD lên 100 USD, còn ở khách sạn 4 sao cũng tăng mạnh từ 35 USD lên khoảng gần 65 USD.

Liên quan đến tình hình căng thẳng ở Biển Đông hiện nay, Robert McIntosh nhận định có tác động trực tiếp tới ngành khách sạn ở VN. Điều này do lượng khách Trung Quốc khá lớn khoảng 1,3 triệu người mỗi năm, chiếm phần lớn khoảng 33% lượng khách du lịch. Tuy nhiên, ngành khách sạn cũng đã có những giải pháp kịp thời như thu hút khách ở Nga, Đông Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Tuy nhiên, Robert McIntosh cho rằng hiện nay ở Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể về hạ tầng những năm gần đây, đã có nhiều khách sạn chất lượng. Tình hình kinh doanh khách sạn dự kiến sẽ được cải thiện trong trung hạn. Do vậy, không có lý do gì các nhà đầu tư nước ngoài lại không tìm kiếm cơ hội đầu tư ở VN, họ luôn coi đầu tư vào khách sạn ở VN là một kênh đầu tư hấp dẫn./.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: