Một nhân chứng vừa rời Miyagi vài giờ cho biết: “Nước, gas, điện đều thiếu ở Miyagi và Sendai. Nhưng kỳ diệu thay, chẳng hề có chút lộn xộn nào, mọi người vẫn kiên nhẫn xếp hàng tại các cửa hàng để chờ đến lượt mình được vào mua”.
Maria Judd, một người dân Australia vừa trở về từ Tokyo, thể hiện sự ngạc nhiên và khâm phục người dân ở đây trước thảm họa của đất nước họ: “Có ở Tokyo mới có thể thấy hết được tinh thần đồng lòng của người dân Nhật. Họ rất bình tĩnh và sẵn sàng giúp đỡ những người đang tìm đường về nhà như chúng tôi”.
Kim Eugene, một sinh viên người Hàn Quốc, thì kể lại: “Mọi người chia nhau đồ cứu trợ, động viên nhau, chẳng thấy một tiếng phàn nàn hay oán trách nào. Tôi rất khâm phục tinh thần đoàn kết, vượt khó của người Nhật”. Frederico D. Pascual Jr của hãng tin The Philippine Star chia sẻ cảm nhận: “Động đất, sóng thần rồi cháy nổ ở nhà máy điện hạt nhân khiến đất nước và người dân Nhật Bản gặp chồng chất những khó khăn. Nhưng trên hết, chúng ta vẫn được nhìn thấy hình ảnh những người dân rất đoàn kết, xếp hàng tuần tự chờ đến lượt mình, động viên nhau vượt qua khó khăn. Đó là điều đáng quý ở họ. Cầu cho họ sớm vượt qua cơn khủng hoảng này”.
Tinh thần đoàn kết .
Sức mạnh của Nhật Bản ai cũng biết, nhưng cho tới nay đó vẫn là điều không dễ gì bắt chước. Một trong những yếu tố đó là tinh thần đoàn kết trong sinh hoạt tập thể. Tinh thần này xuất phát từ nền văn hóa nông nghiệp khá đặc thù của dân tộc Nhật. Thật vậy, họ không làm việc đồng áng một cách đơn độc từng nông gia mà một cách tập thể. Theo truyền thống, các gia đình gần nhau sẽ hợp sức lại và chia ra, hôm nay cùng làm phụ cho nhà này, hôm sau cùng làm phụ cho nhà khác.
Cảnh tượng thường thấy trên các tàu điện ngầm là người Nhật không bao giờ nói chuyện rôm rả với nhau mà họ, ai biết việc người ấy, đều tranh thủ mang sách ra đọc,mang laptop hoặc điện thoại ra đọc báo hoặc làm việc. Họ chăm chỉ nỗ lực tận dụng mọi thời gian rảnh rỗi để làm việc họ nỗ lực làm việc học tập trong "từng giây", chậm chậm ,từ từ nhưng chắc chắn và chăm chỉ đều đặn cả đời.
Người Nhật nói chung không thông minh lắm, nhưng họ biết cách phối hợp làm việc với nhau. Họ giỏi không ở những cá nhân "xuất thần" mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn kết với nhau cùng làm việc. Họ quan niệm rằng :"Thành công của họ là do nỗ lực của cả tập thể chứ ko phải là sự " xuất thần của 1 cá nhân".
Làm việc tập thể (chứ ko phải làm việc cá nhân).
Trẻ con từ bé ở Nhật Bản đã được dạy cách phối hợp với nhau để làm việc( không phải làm việc 1 mình mà là phải biết hoà đồng phối hợp với các bạn khác cùng làm việc tập thể), chúng được dạy là:" phải biết nỗ lực làm việc hết mình vì mục tiêu chung của cả tập thể chứ không vì lợi ích riêng mình", "Lỗi của 1 người là lỗi của cả tập thể( tập thể đồng lòng như 1)"; " phải biết hy sinh, gạt bỏ quan điểm cá nhân để hết mình theo đuổi mục tiêu chung của tập thể".
Công ty là 1 gia đình lớn do vậy mới có các công ty gia đình trị như Toyota,Honda, công ty là 1 đại gia đình, dường như không có quan hệ bóc lột " ông chủ tư bản- công nhân". Mỗi người công nhân hay giám đốc đều là 1 thành viên của đại gia đình đều cố gắng miệt mài làm việc. Họ không phải làm việc vì bị thúc ép quản lý mà tự nguyện cống hiến sức lực để đóng góp thành công cho mục tiêu tập thể công ty như đóng góp công sức xây dựng "đại gia đình" vậy. Những công nhân, giám đốc ấy đến công ty làm việc như đến gia đình chung để làm việc, họ trở thành những người làm công suốt đời, cống hiến hết mình (cả trái tim và bàn tay) cho công ty . Khi bất cứ người công nhân nào bị ốm đau đều được đích thân giám đốc đến hỏi thăm mọi người bình đẳng hết mình làm tròn nhiệm vụ của mình đóng góp vào mục tiêu tập thể chung.
Tinh thần samurai
Bạn thường thấy trong phim hồi xưa về tướng quân người Nhật, một khi đã đánh trận, nếu thua trận là lập tức mổ bụng tự tử (để không làm ô nhục danh dự nước Nhật). Đây là tinh thần Samurai (võ sĩ đạo)
Thực tế thì tinh thần này vẫn còn ở trong cuộc sống hiện đại của người Nhật, các giám đốc, nhà lãnh đạo các công ty phải chịu một áp lực chiến thắng cực kì lớn, nếu họ thua hay thất bại thì họ sẽ cảm thấy không còn có ích cho xã hội, cảm thấy mình vô dụng, ko được người khác nể trọng nên họ sẽ "đâm đầu vào tàu điện" tự tử. Nguyên nhân tại sao tỷ lệ tự tử ở Nhật cao như thế (nhưng 1 điều lạ là người dân Nhật bản họ chứng kiến cảnh tự tử đó mà họ cảm thấy hết sức bình thường. Tinh thần samurai đã đi sâu vào nhận thức của họ). Và đây là nguyên nhân của lượng người tự tử do khủng hoảng kinh tế vừa rồi rất lớn vì nguyên do "họ cảm thấy mình vô dụng, ko có ích cho xã hội" nên chết theo tinh thần Samurai cho đỡ làm gánh nặng cho xã hội.
証人だけ残っていた宮城いくつか時間は言った:「水道、ガス、電気が宮城県と仙台にすべて欠けています。奇跡的に、人々 はまだ購入するあなたの順番を待つ店で辛抱強く並んで、混乱のビットを持ちませんが、"。マリア ・ ジャッド、オーストラリアの人々 が帰ってきた東京都から国の災害の前に驚きと賛嘆人々 ここを表明した:「東京で見ることができる日本の人々 の精神を非常に落ち着いた雰囲気のホームとして我々 方法を見つけている人々 を助けるために喜んでいる」。ユージン金、韓国学生を詳述:「人々 分割地図救済、お互いモチベーションをしなかった文句を参照してくださいまたは責任は彼を責めます。私は非常に日本の人々 の困難を克服、連帯の精神を尊敬」。フレデリコ d. を共有するフィリピン スター ニュースのパスクアル ・ ジュニア:「地震を感じる、津波と原子力発電所で火災発生国と日本人々 困難をかさねてきた。その上で、我々 はまだこれらの非常に人々 の写真を見ているが、団結、困難を克服するためにお互いモチベーションをシーケンシャル キューあなたの順番を待ちます。それはそれらに貴重なものです。彼らはすぐに、この危機を克服するため"。連帯の精神。日本の力も知っている人は、今のところそれを模倣するため容易ではないです。集団活動における連帯の精神は、要因の一つ。農業から派生してこの精神文化は、非常に具体的日本民族。 確かに、彼らはしないフィールドの仕事単独で各農家を集合的な方法。伝統的に、家族一緒と分かれて、今日他の後ホーム側の同じことをやって、家と同じ。光景が多い地下鉄は日本語、決して話両方を参加させる彼を知っていた、彼らはジューシーな一緒に本を読む、ラップトップを持って来るまたは作業の新聞を読んだりするうち電話を引き出します。彼らをゆっくり、ゆっくり、ゆっくりと、「毎秒」で自分の仕事を行うが、確実かつ着実に仕事ハードすべてあなた人生にあらゆる努力だけ暇な時間の活用です。Người Nhật nói chung không thông minh lắm, nhưng họ biết cách phối hợp làm việc với nhau. Họ giỏi không ở những cá nhân "xuất thần" mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn kết với nhau cùng làm việc. Họ quan niệm rằng :"Thành công của họ là do nỗ lực của cả tập thể chứ ko phải là sự " xuất thần của 1 cá nhân".Làm việc tập thể (chứ ko phải làm việc cá nhân).Trẻ con từ bé ở Nhật Bản đã được dạy cách phối hợp với nhau để làm việc( không phải làm việc 1 mình mà là phải biết hoà đồng phối hợp với các bạn khác cùng làm việc tập thể), chúng được dạy là:" phải biết nỗ lực làm việc hết mình vì mục tiêu chung của cả tập thể chứ không vì lợi ích riêng mình", "Lỗi của 1 người là lỗi của cả tập thể( tập thể đồng lòng như 1)"; " phải biết hy sinh, gạt bỏ quan điểm cá nhân để hết mình theo đuổi mục tiêu chung của tập thể".Công ty là 1 gia đình lớn do vậy mới có các công ty gia đình trị như Toyota,Honda, công ty là 1 đại gia đình, dường như không có quan hệ bóc lột " ông chủ tư bản- công nhân". Mỗi người công nhân hay giám đốc đều là 1 thành viên của đại gia đình đều cố gắng miệt mài làm việc. Họ không phải làm việc vì bị thúc ép quản lý mà tự nguyện cống hiến sức lực để đóng góp thành công cho mục tiêu tập thể công ty như đóng góp công sức xây dựng "đại gia đình" vậy. Những công nhân, giám đốc ấy đến công ty làm việc như đến gia đình chung để làm việc, họ trở thành những người làm công suốt đời, cống hiến hết mình (cả trái tim và bàn tay) cho công ty . Khi bất cứ người công nhân nào bị ốm đau đều được đích thân giám đốc đến hỏi thăm mọi người bình đẳng hết mình làm tròn nhiệm vụ của mình đóng góp vào mục tiêu tập thể chung.Tinh thần samurai Bạn thường thấy trong phim hồi xưa về tướng quân người Nhật, một khi đã đánh trận, nếu thua trận là lập tức mổ bụng tự tử (để không làm ô nhục danh dự nước Nhật). Đây là tinh thần Samurai (võ sĩ đạo) Thực tế thì tinh thần này vẫn còn ở trong cuộc sống hiện đại của người Nhật, các giám đốc, nhà lãnh đạo các công ty phải chịu một áp lực chiến thắng cực kì lớn, nếu họ thua hay thất bại thì họ sẽ cảm thấy không còn có ích cho xã hội, cảm thấy mình vô dụng, ko được người khác nể trọng nên họ sẽ "đâm đầu vào tàu điện" tự tử. Nguyên nhân tại sao tỷ lệ tự tử ở Nhật cao như thế (nhưng 1 điều lạ là người dân Nhật bản họ chứng kiến cảnh tự tử đó mà họ cảm thấy hết sức bình thường. Tinh thần samurai đã đi sâu vào nhận thức của họ). Và đây là nguyên nhân của lượng người tự tử do khủng hoảng kinh tế vừa rồi rất lớn vì nguyên do "họ cảm thấy mình vô dụng, ko có ích cho xã hội" nên chết theo tinh thần Samurai cho đỡ làm gánh nặng cho xã hội.
đang được dịch, vui lòng đợi..