Place strategy The objective of the system stores G7 is strong support for the brand of Vietnam and becomes the local distribution system as a counterbalance to the distribution of foreign corporations. Specifically: Command of the local market Increase double coverage of the point of saleActivities of distribution channelLt. Nguyen has ambition to become suppliers, major distributors in Vietnam. With commodities are coffee, Lt. Nguyen takes advantage of both the traditional forms of distribution and modern to achieve the most effective resultThe channel is to help build the Central Plains of prestige and is one of the core factors that elevate the brand up country Brand(soluble coffee products between Central Plains, Vinacafe or Nescafe not much difference in quality. For its brand name on the 3rd, is also quite similar. The problem lies in the distribution channel.)Look at the market of soluble coffee, Vietnam may see the most important factors including investment capital, branding, and distribution channels.Diagram of distribution system of Central Nguyen Coffee We feel that Lt. Nguyen used a multi-channel system in the performance of their products to offer consumers. In addition to maximize its function, the distribution system was demonstrated on the strategic vision of Lieutenant Nguyen in place strategy.a. Tổ chức kênhKênh của Trung Nguyên chia làm 3 nhánh, đều là theo liên kết dọc, mỗi nhánh có đặc điểm riêng biệt:- Nhánh truyền thống => thực hiện mục tiêu thống lĩnh thị trường nội địa về các sản phẩm cà phê trung bình và đại trà- Nhánh G7 martLà một hệ thống các cửa hàng bán lẻ, kênh này được lập ra mục đích không phải để phân phối chính cà phê mà để cạnh tranh trong thị trường phân phối sản phẩm bán lẻ ( là một sự mở rộng hình thức kinh doanh của Trung Nguyên=> thực hiện hóa mục tiêu mở rộng thị trường nội địa theo hướng phân phối bán lẻ và các giá trị gia tăng- Nhánh Franchise Có thể khẳng định Nhánh thứ 3 là nhánh thành công nhất của Trung Nguyên trên thị trường.To maintain the distribution system, as well as ensuring the operation of the overall company efficiency, Trung Nguyen sets up five branches: Hanoi, Da Nang, Ho Chi Minh City (Headquarters) , Lam Dong and Can Tho.Trung Nguyên đã áp dụng hình thức nàynhư thế nao? Có thực sự thành công không? 1. Core issue:Chiến lược-Nguyên tắc: Giữ được phong cách thương hiệu-Định hướng: Phát triển rộng với sản phẩm thường đại trà và phát triển sâu và rộng với sản phẩm chất lượng caoFor franchise systemsSource 1- As the first application Franchise in 1998, just two years after appearing on the market./ Trung Nguyen Coffee is the first Vietnamese company that has applied the model of franchise, this strategy has a strong promoting effect. - Currently, the company maintains Franchise system includes more than 1,000 coffee shops over our country and 8 foreign restaurants such as the USA, Japan, Singapore, Thailand, China, Cambodia, Poland, and Ukraine./ Trung Nguyen has established the franchised shop system nationwide and also in Japan, Singapore, Thailand, Cambodia, Ukraine, German and China with a special style of coffee enjoyment. - This is a vertical channel.Source 1’:Lý do chọn Franchise cho chuỗi quán cà phêCâu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao Trung Nguyên lại tập trung phát triển kênh phân phối sản phẩm cao cấp là Franchise đầu tiên?- Theo sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệpChuyên dùng để phân phối các sản phẩm cà phê cao cấp của Trung Nguyên, hơn thể nữa Trung nguyên hướng tới không chỉ cung cấp dịch vụ uống cà phê mà còn là tạo ra giá trị thưởng thức cà phê trong một không gian sáng tạoTiếp tục duy trì và phát triển văn hóa uống và thưởng thức cà phê, thống lĩnh thị trường cà phê cao cấp của việt nam, đồng thời dễ dàng vươn ra thị trường ngoài nước.Tạo ra được cà phê đặc sắc và thể hiện được tinh thần cà phê cộng hưởng với không gian thưởng thức cà phê sáng tạo khiến người dùng cảm nhận được tinh hoa của cà phê việt – chỉ có hệ thống quán cà phê mới thể hiện được rõ nét điều này.- Theo chiến lược kinh doanh của doanh nghiệpTrung nguyên chọn hướng tấn công nhanh vào thị trường nội địa rất thích hợp với mô hình franchise bởi mô hình này có thể mở rộng hệ thống trong thời gian ngắn mà không tốn chi phí cao thậm chí là thu được phí từ franchise.Ngoài ra mô hình này dễ dàng phát triển mở rộng ra thị trường nước ngoài => nhanh chóng mở rộng được tầm ảnh hưởng thương hiệu.Vừa dễ mở rộng phát triển mà vẫn giữ được nguyên bản phong cách thương hiệu => cơ sở rất vững chắc để xây dựng thương hiệu quốc gia.Diem thanh congCó thương hiệu (có sự thống nhất với giá trị cốt lõi và định vị thương hiệu bản sắc ngay từ đầu cho dòng cà phê chất lượng cao)=> doanh nghiệp mua franchise sẽ tận dụng được gía trị thương hiệu này.Tâm lý khách hàng biết thưởng thức cao vs sp cao cấp.Trung Nguyên có nhiều cửa hàng khác nhau tọa lạc tại những vị trí đắc địa/ Locally, Trung Nguyen Coffee cooperated with Tan Son Nhat airport to have a Trung Nguyen cafe store on the third floor. Additionally, Trung Nguyen Coffee also cooperated with some popular locations such as Ho Chi Minh City Museum of Fine Art, Sai Gon Railway Station, shopping malls (Pandora Tower, Vincom Eden, Superbowl, Parson Flemington), Big C Binh Duong…to place their stores for the purpose of bringing the convenience to their customers.Hệ thống quán cà phê Trung Nguyên được thiết kế theo phong cách hiện đại, sang trọng và tươi mới, kết hợp những nét bản sắc riêng của Trung Nguyên. Hơn nữa, quán Trung Nguyên được định hình là không gian thúc đẩy, đánh thức sức mạnh sáng tạo, khác biệt với Starbucks, Highland hay những chuỗi quán cà phê khácVới câu lạc bộ Không gian âm nhạc, Không gian Cà phê Sách/ Tủ sách thành công, Cà phê thứ bảy hay Hội quán Thanh Niên Sáng Tạo, Làng cà phê…. Trung Nguyên được giới tri thức, những người yêu sáng tạo yêu thích, chọn làm điểm đến/ nhằm mang đến cho công chúng yêu nhạc, yêu cà phê cái nhìn sâu sắc hơn. b.Nguyên nhân dẫn dên sự sụt giảm của thương hiệu cà phê Trung Nguyên ngày nay.Nguyên nhân thứ 1: Với Trung Nguyên, tiêu chí của các quán phải nằm ở vị trí trung tâm, có giá thuê không thua kém gì. Lợi nhuận khó bù chi phí. Chuỗi cà phê chỉ đủ bù lỗ cho nhau và nhiệm vụ chính là để gia tăng hình ảnh cho thương hiệu Trung Nguyên.Trung Nguyên đang dùng chiến lược khác biệt hoá về giá, nghĩa là “khách nào giá ấy”. Mục tiêu của chiến lược này là tối đa hoá lợi nhuận. Song điều này không phù hợp lắm trong franchising.- Do dùng mô hình nhượng quyền không toàn diện (tức là bên nhượng quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu/sản phẩm/dịch vụ thường không nỗ lực kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền và thu nhập của bên nhượng quyền chủ yếu từ việc bán sản phẩm hay dịch vụ, và bên nhượng quyền thường có ý định mở lớn nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thị trường, doanh thu và đi trước đối thủ) and việc thực hiện chiến lựơc nhượng quyền kinh doanhquá ồ ạt, do đó hệ thống franchise của Trung Nguyên bị vượt quá tầm kiểm soát, không đảm bảo sự đồng nhất về giá cả, chất lượng cà phê, cung cách phục vụ và tạo phong cách riêng trong bài trí không gian đã từng đạt được lợi thế thương hiệu đi đầu.Moreover, Trung Nguyên đang tự mắc bẫy do chính mình tạo ra khi cho ra quá nhiều tên thương hiệu khiến khách hàng lạc trong mê cung này. Nhưng thực sự khách hàng không nhận ra sự khác biệt giữa Trung Nguyên No1 và Trung Nguyên. Và không phân biệt được đâu là Trung Nguyên và đâu không phải là của “Trung Nguyên đích thực”
Hàng loạt các quán cà phê khác tự lấy danh “Trung Nguyên” để kinh doanh. Hầu hết những quán này chỉ cần lấy cà phê rang xay của Trung Nguyên thì sẽ được phép lấy tên của Trung Nguyên để kinh doanh, 1 số quán sau khi quay sang dùng cà phê rang xay của thương hiệu khác vẫn dùng logo và tên của Trung Nguyên tại quán của mình khiến chất lượng chuỗi cà phê nhượng quyền của Trung Nguyên bị đe dọa.
Và điều tất yếu là các quán Trung Nguyên này “mạnh ai nấy làm”.Vì lợi ích riêng, chủ các quán cà phê nhượng quyền của Trung Nguyên tự ý thay đổi giá cả, hình thức… và cạnh tranh với chính các quán được nhượng quyền khác.Sự chênh lệch trên gây tác hại rất lớn cho quá trình định vị hình ảnh Trung Nguyên trong tâm trí khách hàng.
Từ đó, vô hình chung, các quán kia đang góp phần làm nhạt cái định vị “Trung Nguyên No1” của Đặng Lê Nguyên Vũ.
Nguyên nhân thứ 3: ngày nay trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều hãng cà phê lớn và chắc chắn là họ không chịu ngồi yên để cho Trung Nguyên phát triển.
Nguyên nhân có thể kể đến là thương hiệu Trung Nguyên đã trở nên quá quên thuộc đối với người dân việt Nam, vì thế ngầy nay nó khôngcòn là một hiện tượng cà phê nữa. số lượng các bài viết về Trung Nguyêntrong những năm gần đây đã giảm một lượng lớn và không còn nhiều những bài viết mang nội dung tích cực. Dư luận hẳn vẫn nhớ tới những phát ngôn gây sốc như “Tôi từng thắng đối thủ mạnh hơn Starbucks” hay “mơ làm ông chủ cà phê thế giới”
Việc thực hiện chiến lựơc nhượng quyền kinh doanhquá ồ ạt dẫn đến Trung Nguyên không thể kiểm
đang được dịch, vui lòng đợi..