Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT của NHNN là cực kỳ khó khăn bởi tác dịch - Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT của NHNN là cực kỳ khó khăn bởi tác Anh làm thế nào để nói

Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT

Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT của NHNN là cực kỳ khó khăn bởi tác động bất lợi của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam quá lớn trong năm, cùng với những diễn biến phức tạp của giá cả những mặt hàng chủ yếu và những nhu cầu hội nhập của nền kinh tế. Mặc dầu vậy, về cơ bản, điều hành CSTT đã đạt được sự ổn định tiền tệ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển kinh tế, song năm 2008, thực thi CSTT vẫn tiếp tục phải đối mặt với những thách thức do dòng vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục gia tăng và những biến động khó lường của thị trường tài chính quốc tế, cùng với biến động của giá cả thế giới. Điều đó đòi hỏi NHNN tiếp tục thực hiện CSTT chặt chẽ và cần có những giải pháp mang tính dài hạn để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động bất lợi của những thách thức phải đối mặt.
Nhận xét về tỷ giá năm 2008:
Năm 2008 được coi là năm mà tỷ giá bất ổn định nhất, khi mà tỷ giá được NHNN nới biên độ 3 lần chỉ trong vòng 1 năm. Đầu tiên là vào tháng 2/2008, khi mà lượng kiều hối đổ về vào dịp tết nguyên đán đã khiến lượng USD trong hệ thống tăng cao. Khi đó ngân hàng nhà nước đang thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nên đã không thu mua USD mà cho phép nới lỏng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008.
Tiếp đó, vào 27/6/2008, NHNN lại tiếp tục nới biên độ từ 1% lên +/-2% và kiểm soát chặt các bàn thu đổi ngoại tệ khi cơn sốt ngoại tệ tăng do nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng cao, cộng với tâm lý lo ngại khan hiếm USD do giới đầu cơ tung ra. Ngay sau đó, NHNN đã can thiệp kịp thời vào thị trường ngoại hối khi công bố lượng dự trữ ngoại hối ở mức 20.7 tỷ USD nhằm phủ định tin đồn khan hiếm ngoại hối. Đây cũng là giai đoạn mà giá tỷ giá VND/USD bất ổn định nhất khi mà trên thị trường đầu năm tỷ giá chỉ xoay quanh ở mức 15.000 đến 16.000 VND/1 USD vậy mà chỉ trong vòng 5 tháng ngắn ngủi con số này gần chạm ngưỡng 19.500 VND.
7/11/2008, một lần nữa NHNN buộc phải nới lỏng biên độ tỷ giá từ mức 2% tăng lên 3% do làn sóng thoái vốn đầu tư ngoại trên thị trường chứng khoán cộng với tác động của việc mua vàng lậu sau khi nhà nước ra quyết định không cho phép nhập vàng. Trước đó, NHNN cũng đã thực hiện việc tăng tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng lên mức 16.517 VND/1 USD.
Ngân hàng nhà nước đưa ra chính sách về tỷ giá:
Năm 2008, NHNN đã 3 lần điều chỉnh biên độ tỷ giá, từ ± 0,75% đầu năm 2008 lên ± 1% ngày 10/3/2008, từ ± 1% đến ± 2% ngày 27/06/2008 và ± 3% vào ngày 7/11/2008.
Quý I năm 2008, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá USD/VND có xu hướng giảm nhưng không quá mạnh, từ mức 16.112 VND/1USD vào ngày 2/1/2008 xuống còn 15.960 VND/1USD vào ngày 27/3/2008, còn trên thị trường tự do, mức giá lúc đó chỉ còn từ 15.700-15.800 VND/USD. Quý I năm 2008, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá USD/VND có xu hướng giảm nhưng không quá mạnh, từ mức 16.112 VND/1USD vào ngày 2/1/2008 xuống còn 15.960 VND/1USD vào ngày 27/3/2008, còn trên thị trường tự do, mức giá lúc đó chỉ còn từ 15.700-15.800 VND/USD.
Đến quý II, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố: thâm hụt cán cân thương mại lớn(7,22 tỷ USD trong 3 tháng từ tháng 4-6);nhu cầu ngoại tệ trả các khoản nợ của cả doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến hạn cao; tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế;nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Việt Nam bằng việc bán trái phiếu Chính phủ ròng chuyển ngoại tệ về nước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tỷ giá có xu hướng tăng. Ngày 30/06/2008 từ 16514 VND/USD. NHNN đã quyết định nới biên độ dao động từ ± 1% lên ± 2% ( từ ngày 26/06/2008) đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữ ngoại hối của Việt Nam ( điều chưa hề có tiền lệ tại Việt Nam),…Nhờ đó,tỷ giá đã dần dịu lại và duy trìở mức ~ 16.500 cho đến hết quý 3.
Từ cuối năm 2008, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồn cung ngoại tệ của Việt Nam.Theo nghiên cứu, chỉ trong tháng 9 và 11/2008, khối đầu tư nước ngoài đã bán ròng 0,7 tỷ USD trái phiếu chính phủ và 100 triệu USD cổ phiếucác loại..Bên cạnh đó, nhu cầu USD của các ngân hàng nước ngoài vẫn cao, ước khoảng 40 triệu USD/ngày. Thêm vào đó, thâm hụt thương mại có dấu hiệu tăng trở lại. Chỉ trong 2 tháng 10 và 11/2008, thâm hụt thương mại lên tới 1,17 tỉ USD. Ngoài ra, một áp lực nữa làm cho cầu USD tăng là do Nhà nước không cho phép nhập khẩu vàng, làm tăng cầu USD tăng để nhập khẩu lậu vàng.Cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dân cư đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng, phổ biến ở mức ~1800. NHNN đã thêm lần nữa điều chỉnh biên độ giao động tỷ giá (± 3% từ mức 06/11/2008) và triển khai một số công cụ can thiệp khác. Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT của NHNN là cực kỳ khó khăn bởi tác động bất lợi của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam quá lớn trong năm, cùng với những diễn biến phức tạp của giá cả những mặt hàng chủ yếu và những nhu cầu hội nhập của nền kinh tế. Mặc dầu vậy, về cơ bản, điều hành CSTT đã đạt được sự ổn định tiền tệ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển kinh tế, song năm 2008, thực thi CSTT vẫn tiếp tục phải đối mặt với những thách thức do dòng vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục gia tăng và những biến động khó lường của thị trường tài chính quốc tế, cùng với biến động của giá cả thế giới. Điều đó đòi hỏi NHNN tiếp tục thực hiện CSTT chặt chẽ và cần có những giải pháp mang tính dài hạn để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động bất lợi của những thách thức phải đối mặt.Nhận xét về tỷ giá năm 2008:Năm 2008 được coi là năm mà tỷ giá bất ổn định nhất, khi mà tỷ giá được NHNN nới biên độ 3 lần chỉ trong vòng 1 năm. Đầu tiên là vào tháng 2/2008, khi mà lượng kiều hối đổ về vào dịp tết nguyên đán đã khiến lượng USD trong hệ thống tăng cao. Khi đó ngân hàng nhà nước đang thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nên đã không thu mua USD mà cho phép nới lỏng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008.Tiếp đó, vào 27/6/2008, NHNN lại tiếp tục nới biên độ từ 1% lên +/-2% và kiểm soát chặt các bàn thu đổi ngoại tệ khi cơn sốt ngoại tệ tăng do nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng cao, cộng với tâm lý lo ngại khan hiếm USD do giới đầu cơ tung ra. Ngay sau đó, NHNN đã can thiệp kịp thời vào thị trường ngoại hối khi công bố lượng dự trữ ngoại hối ở mức 20.7 tỷ USD nhằm phủ định tin đồn khan hiếm ngoại hối. Đây cũng là giai đoạn mà giá tỷ giá VND/USD bất ổn định nhất khi mà trên thị trường đầu năm tỷ giá chỉ xoay quanh ở mức 15.000 đến 16.000 VND/1 USD vậy mà chỉ trong vòng 5 tháng ngắn ngủi con số này gần chạm ngưỡng 19.500 VND.7/11/2008, một lần nữa NHNN buộc phải nới lỏng biên độ tỷ giá từ mức 2% tăng lên 3% do làn sóng thoái vốn đầu tư ngoại trên thị trường chứng khoán cộng với tác động của việc mua vàng lậu sau khi nhà nước ra quyết định không cho phép nhập vàng. Trước đó, NHNN cũng đã thực hiện việc tăng tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng lên mức 16.517 VND/1 USD.Ngân hàng nhà nước đưa ra chính sách về tỷ giá:Năm 2008, NHNN đã 3 lần điều chỉnh biên độ tỷ giá, từ ± 0,75% đầu năm 2008 lên ± 1% ngày 10/3/2008, từ ± 1% đến ± 2% ngày 27/06/2008 và ± 3% vào ngày 7/11/2008.Quý I năm 2008, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá USD/VND có xu hướng giảm nhưng không quá mạnh, từ mức 16.112 VND/1USD vào ngày 2/1/2008 xuống còn 15.960 VND/1USD vào ngày 27/3/2008, còn trên thị trường tự do, mức giá lúc đó chỉ còn từ 15.700-15.800 VND/USD. Quý I năm 2008, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá USD/VND có xu hướng giảm nhưng không quá mạnh, từ mức 16.112 VND/1USD vào ngày 2/1/2008 xuống còn 15.960 VND/1USD vào ngày 27/3/2008, còn trên thị trường tự do, mức giá lúc đó chỉ còn từ 15.700-15.800 VND/USD.Đến quý II, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố: thâm hụt cán cân thương mại lớn(7,22 tỷ USD trong 3 tháng từ tháng 4-6);nhu cầu ngoại tệ trả các khoản nợ của cả doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến hạn cao; tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế;nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Việt Nam bằng việc bán trái phiếu Chính phủ ròng chuyển ngoại tệ về nước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tỷ giá có xu hướng tăng. Ngày 30/06/2008 từ 16514 VND/USD. NHNN đã quyết định nới biên độ dao động từ ± 1% lên ± 2% ( từ ngày 26/06/2008) đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữ ngoại hối của Việt Nam ( điều chưa hề có tiền lệ tại Việt Nam),…Nhờ đó,tỷ giá đã dần dịu lại và duy trìở mức ~ 16.500 cho đến hết quý 3.Từ cuối năm 2008, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồn cung ngoại tệ của Việt Nam.Theo nghiên cứu, chỉ trong tháng 9 và 11/2008, khối đầu tư nước ngoài đã bán ròng 0,7 tỷ USD trái phiếu chính phủ và 100 triệu USD cổ phiếucác loại..Bên cạnh đó, nhu cầu USD của các ngân hàng nước ngoài vẫn cao, ước khoảng 40 triệu USD/ngày. Thêm vào đó, thâm hụt thương mại có dấu hiệu tăng trở lại. Chỉ trong 2 tháng 10 và 11/2008, thâm hụt thương mại lên tới 1,17 tỉ USD. Ngoài ra, một áp lực nữa làm cho cầu USD tăng là do Nhà nước không cho phép nhập khẩu vàng, làm tăng cầu USD tăng để nhập khẩu lậu vàng.Cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dân cư đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng, phổ biến ở mức ~1800. NHNN đã thêm lần nữa điều chỉnh biên độ giao động tỷ giá (± 3% từ mức 06/11/2008) và triển khai một số công cụ can thiệp khác. Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Overall, in 2007 the State Bank's monetary policy implementation is extremely difficult by unfavorable impact of foreign investment flows into Vietnam is too large during the year, together with the complicated changes in the prices of major commodities and the need for economic integration. Nevertheless, basically, operating monetary policy achieved monetary stability, support positive economic growth, create a favorable macro environment for economic development, but in 2008, implementation of monetary policy continues to face challenges due to foreign capital inflows continued to increase and the unpredictable fluctuations of international financial markets, with volatility of world prices. That requires the central bank to continue tight monetary policy implementation and the need for long-term solutions to reduce to the minimum the adverse impact of the challenges faced.
Commenting on the exchange rate in 2008:
2008 is considered the year in which most volatile exchange rate, when that rate is the central bank to ease amplitude 3 times within 1 year. The first was in February 2/2008, where remittances poured in to the Lunar New Year has led USD in system volume increases. While state banks are implementing tighter monetary policy and did not purchase dollars which allowed easing exchange rate USD / VND from 0.75% / year by 1% / year in the day 10/03 / 2008.
Following that, on 06.27.2008, the central bank continued to ease range from 1% to +/- 2% and controlled the currency exchange desk as foreign currency fever due to demand increase Currency of the import-export business increases, plus the concern about scarce dollars by speculators launched. Shortly thereafter, the central bank has intervened in time in the foreign exchange market when announcing forex reserves at USD 20.7 billion to negative rumors scarce foreign exchange. This is also the period when the price of VND / USD volatility in the market when the first rate turn around at 15,000 and 16,000 VND / 1 USD so that in just 5 short months this figure close hitting 19,500 VND.
07.11.2008, again forced the central bank to loosen exchange rate from 2% to 3% increase due to the wave of foreign divestment on the stock market plus the impact of the Gold buying pirated after the state decided not to allow the import of gold. Earlier, the central bank has also implemented the exchange rate USD / VND inter-bank up to 16,517 VND / 1 USD.
Bank launched state policy on exchange rate:
In 2008, the central bank adjusted the minutes 3 ​​times exchange rate, from ± 0.75% to ± 1 of 2008 dated 10.03.2008%, from ± 1% to ± 2% and ± 3% 27/06/2008 day on day 11.07.2008.
The first quarter of 2008, on the interbank market, the USD / VND tends to decrease but not too strong, from 16,112 VND / USD 1 at day 2/1/2008 to 15,960 VND / USD 1 on the day 27/3 / 2008, also on the free market, the price then was from 15700-15800 VND / USD. The first quarter of 2008, on the interbank market, the USD / VND tends to decrease but not too strong, from 16,112 VND / USD 1 at day 2/1/2008 to 15,960 VND / USD 1 on the day 27/3 / 2008, also on the free market, the price then was from 15700-15800 VND / USD.
By the second quarter, due to several factors: trade deficit larger (7.22 billion dollars in 3 months from 4-6 months); demand for foreign currency to pay the debts of both import and export enterprises to high limit; gold imports increased by a large gap between domestic prices and international; foreign investors to withdraw capital from Vietnam by selling government bonds on the domestic net foreign currency transferred by the impact of the economic crisis, exchange rate tends to increase. 30/06/2008 from 16514 VND / USD. SBV decided to ease vibration amplitude from ± 1% to ± 2% (from 26/06/2008) and implementing a series of other measures: strict control of currency exchange agents, strengthen media, publish foreign exchange reserves of Vietnam (which has not precedents in Vietnam), ... Thus, the exchange rate has gradually softened and only Trio ~ 16,500 until the end of quarter 3.
From the end of 2008 , the economic downturn has seriously affected the supply of foreign currencies to Vietnamese Nam.Theo study, only in September and 11/2008, block foreign investors sold a net USD 0.7 billion of government bonds and 100 million shares phieucac loai..Ben addition, dollar demand of foreign banks remained high, estimated at $ 40 million / day. In addition, the trade deficit increased again signs. Only 2 months 10 and 11/2008, the trade deficit amounted to USD 1.17 billion. In addition, a further pressure makes the demand for USD by the State is not allowed to import gold, which increases demand for USD to import contraband more vang.Cong Currency hoarding mentality of the population has led to a situation scarce foreign currency, making the exchange rate is always hot, popular at ~ 1800. State Bank has again adjusted pulsation rate (± 3% from 06/11/2008) and deploy some other intervention tools. Thus, the exchange rate stabilized, demand for foreign currency in payment of essential items are fully meet the basic requirements.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: