Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào được trường đại học mình yêu thích, mặ dịch - Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào được trường đại học mình yêu thích, mặ Anh làm thế nào để nói

Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào đượ

Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào được trường đại học mình yêu thích, mặc dù kết quả học tập năm cuối cấp không tốt lắm.
Nhưng rồi tớ đã vượt qua tất cả để đạt được mục tiêu của mình, và tớ thành công. Những ngày này, tớ muốn chia sẻ với các bạn học sinh cuối cấp - những sĩ tử đang cật lực “dùi mài kinh sử” cho một giấc mơ gần: “trở thành tân sinh viên”. Những chia sẻ và kinh nghiệm mà tớ đã từng trải qua hy vọng giúp ích cho các bạn và phần nào khiến các bạn tự tin hơn trước những thử thách sắp đến…
1 năm trước…
Tớ nộp tận 5 bộ hồ sơ vì hơi thiếu tự tin vào chính mình và chưa có sự lựa chọn quyết đoán. Ngày nào tớ cũng đấu tranh nội tâm: “Thi ngành 16 điểm hay ngành 19 điểm?”, “Mình bị học sinh khá, làm sao bây giờ?”, “Bài kiểm tra hôm nay dễ thế mà toàn sai những cái cơ bản, mình chán mình quá…”. Những cảm xúc như thế xuất hiện thường xuyên, đôi khi chính tớ tự gây áp lực cho bản thân mình nên thường xuyên than thở với gia đình, bạn bè và những người xung quanh, đến mức họ nản và “mặc kệ ngươi, ra sao thì ra!”
Dù rằng có đôi lúc tớ lâm vào trạng thái hoang mang như thế, nhưng rồi quan sát bạn bè, tớ tự hỏi: “Họ cũng như mình, nhưng họ luôn lạc quan, chẳng lẽ mình lại không thể? Cùng học một chương trình, khả năng xêm xêm nhau, nếu họ đậu, tại sao mình lại không?”. Thế rồi, cố gắng mang một tâm trạng ổn định, tớ chỉ cố gắng học hết khả năng của mình, dù cho đôi lúc điểm số không như ý muốn, tớ cũng không vì thế mà tự ti.
Trước kì thi tốt nghiệp
Dù rằng tớ đi học thêm 4 môn, học chính khóa cả buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7, học tăng tiết buổi chiều vào 2 - 4 - 6, tớ vẫn có thời gian đi dạo mát cùng cô bạn thân, đi uống trà sữa vào mỗi cuối tuần với “ai đó đặc biệt”, rồi online, lướt web, nhắn tin vào mỗi tối bình thường… Bạn đừng nghĩ rằng lớp 12 chỉ gắn liền với sách vở và bàn học. Mọi thứ sẽ trở nên u tối, xám xịt và căng thẳng hơn bao giờ hết nếu suốt ngày bạn chỉ biết làm bài, học bài và…ôn bài. Mặc cho bạn bè thức đêm hôm học bài, mặc cho họ chạy sô, mặc cho điểm môn Công nghệ, Thể dục, Tin học của họ cao hơn tớ, tớ vẫn chỉ cố gắng ở 3 môn thi đại học của mình: Toán, Văn, Anh. Những môn khác, tớ chỉ học vừa đủ khả năng, riêng 3 môn chính, tớ học với nỗ lực gấp đôi.
Kì thi tốt nghiệp gần kề, tớ vẫn chưa ôn xong Sử và Địa. Tớ mải mê giải toán, học văn và làm rất nhiều bài tập Anh văn. Điều quan trọng là khi học 3 môn ấy tớ cảm thấy thích thật sự, tớ học vì sở thích, cảm hứng, chứ không đơn thuần là “học để thi”, nên tớ cảm thấy khá thoải mái.
Còn 3 ngày nữa đến kì thi tốt nghiệp, tớ mới chuẩn bị học Hóa, Sử, Địa - 3 môn thi tốt nghiệp còn lại.
Chuẩn bị thi đại học
Và ngạc nhiên thay, tớ đậu tốt nghiệp loại khá. Thường thì đa số các bạn học sinh giỏi đều bị vướng môn nào đó để rồi kết quả bị tụt, nhưng riêng tớ thì điểm không cao nhưng đều, chẳng môn nào dưới 6.5. Tớ cảm thấy vui vui vì mình đã học đúng cách, không quá “tham công tiếc việc”, cũng chẳng bỏ bê lơ là. Với tớ, loại khá là ổn.
Ở thời điểm này, chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến kì thi đại học, tớ học luyện thi mỗi ngày: học toán 2 chỗ, văn tự ôn, và luyện thi Anh văn. Tớ xem việc luyện thi như việc học chính khóa, tức nghĩa là sau khi hoàn thành xong bài tập, tớ thỏa sức online chat chit, lướt web tìm kiếm thông tin, và đi chơi nữa… Nói chung, càng gần kề ngày thi, áp lực của tớ càng giảm, vì tớ xác định rằng nếu mình rớt, thì sẽ học cao đẳng. Tớ nộp đơn vào 5 trường nên tớ có rất nhiều sự lựa chọn đến phút 89. Nếu chẳng may tất cả các khối thi tớ đều rớt hết, thì xét nguyện vọng 2 vậy. Đó là nghĩ đến trường hợp bi quan nhất thôi, chứ học lực tớ cũng tàm tạm, nên tớ tin vào bản thân mình
Và tớ đã chọn ngành có điểm chuẩn cao nhất trong số 5 ngành mà tớ đã nộp đơn…
Quá trình ôn luyện
Tớ ôn luyện theo cảm hứng, và cố gắng nắm bắt hết tất cả những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và cách thức làm bài mà các thầy cô luyện thi đã chỉ dạy. Nếu tớ cảm thấy lười, thì nguyên ngày hôm đó tớ chỉ ăn, ngủ, thư giãn, rồi suy nghĩ về tương lai. Còn khi tớ đã siêng, thậm chí cả ngày tớ dành ra 15 tiếng để ôn luyện suốt. Giờ giấc học tập tuy không cố định nhưng tạo cảm giác thoải mái, tớ không tự gây thêm áp lực cho mình, vì thời gian đã gần sát lắm rồi. Nhưng nhờ ôn từ trước khi thi tốt nghiệp, nên tớ luôn có cảm giác mình đã học hết rồi. Do vậy, tớ không quá lo.
Cách học của tớ đơn giản như sau:
Toán: ráng làm bài tập tại lớp theo cách giải ngắn gọn, rồi hỏi thầy ngay. Về nhà tự trình bày rõ ràng cụ thể, làm thêm nhiều dạng tương tự, chú ý kĩ để không sai những lỗi nhỏ nhặt. Với môn toán, chỉ cần làm đi làm lại một dạng là tự khắc trong đầu hình thành sự tư duy nhanh, hễ nhìn đề là đoán biết được cách làm.
Văn: Ngoài những kiến thức cơ bản (tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, ý nghĩa nội dung và nghệ thuật), tớ rất chú tâm đến phần phân tích đoạn văn, đoạn thơ hoặc nhân vật. Tớ tham khảo rất nhiều văn mẫu, nhưng chỉ để nuôi cảm hứng chứ hoàn toàn không muốn dựa dẫm vào nó. Trung bình một ngày, tớ học trọn vẹn 2 tác phẩm, và tham khảo 4 quyển văn khác nhau (không tính đến sách giáo khoa). Vì chỉ đọc và tập trung nên việc này không tốn của tớ quá nhiều thời gian. Thi thoảng tớ thư giãn bằng việc lên mạng, đọc báo, sẵn tiện chú ý luôn những bài văn mẫu trên đó để tham khảo thêm. Tớ buộc mình vào khuôn khổ rằng phải học xong trong nửa tháng, nửa tháng còn lại, tớ dành để học thêm kiến thức nâng cao.
Anh Văn: Mỗi ngày tớ làm 2 đề Anh Văn (tương tự đề thi đại học), đọc một trang công thức, học những từ vựng quan trọng… Trên lớp luyện thi, cô cũng đã hướng dẫn rất kĩ nên về nhà tớ không cần phải xem lại bài. Vốn dĩ đề Anh văn rất đa dạng và không giới hạn trong khuôn khổ nào, nên tớ cố gắng làm thật nhiều dạng, nhiều đề càng tốt. Thường thì tớ cố gắng làm nhanh, sau đó dò lại đáp án, và chú ý thật kĩ những câu mình làm sai. Tớ không quan tâm xem điểm thế nào (dù rằng đôi khi điểm làm tớ rất nản, chỉ được khoảng 5, 6 điểm). Tớ chỉ cố gắng học theo phương pháp của riêng mình, và tớ cảm thấy thoải mái khi học như vậy.
Tớ học một cách cảm hứng như thế, không gò bó, không bị bệnh thành tích, không quan trọng mọi người nhìn mình ra sao nếu mình trượt đại học. Tớ chỉ biết cố gắng vì niềm đam mê của mình
Đi thi
Tớ thi khối A chỉ để quen với không khí phòng thi. Do đó tớ chẳng có bất kì áp lực nào. Đề thi đúng là khó thật, nhưng nhờ kì thi ấy mà tớ có rất nhiều kinh nghiệm cho kì thi chính thức: phải tô đúng mã đề, ghi đúng vị trí, kí tên đầy đủ, mang dụng cụ học tập cần thiết… Tất cả những thủ tục ấy đều được tớ chú ý cẩn thận.
Và tớ thi khối D một cách rất nhẹ nhàng. Bởi đơn giản, tớ không xem “đây là kì thi quyết định đời mình” như nhiều sĩ tử khác. Tớ xem như một cuộc dạo chơi, thử sức xem khả năng đến mức nào. Đến lúc này, tớ không dám nghĩ quá nhiều đến tương lai nữa. Trong phòng thi, thật kì diệu, vì không áp lực nên tớ làm bài cũng khá tốt, và không hối hận bất cứ điều gì. Khi tớ không biết làm, tức là tớ thật sự không thể làm được, chứ chẳng phải vì lo lắng mà không làm được, nên tớ vô cùng hài lòng.
Thi xong, tớ không dám xem kết quả. Tớ tự nhẩm điểm cho mình và hy vọng, trông chờ…
Và kết quả…
Ngày lên mạng xem kết quả, tớ đã vỡ òa sung sướng khi tổng điểm 3 môn vượt qua cả chỉ tiêu mong đợi. Có thể nói, đó là lần hạnh phúc nhất trong đời của tớ suốt 18 năm, khi biết được rằng sau bao cố gắng nỗ lực, cuối cùng tớ cũng chạm đến mục tiêu mình mơ ước…
o0o
Đến bây giờ, dù đã là sinh viên, nhưng cảm giác lâng lâng khi biết mình đậu đại học thi thoảng vẫn ẩn hiện trong tâm trí tớ. Tớ đúc kết ra được rằng kì thi đại học khó hay không tùy thuộc vào cách bạn nhìn nhận nó như thế nào. Nếu bạn thấy nó khó, nó sẽ khó thật. Nếu bạn tin rằng bạn sẽ đậu, thì bạn sẽ đạt được điều mình mong muốn. Đừng quá bi quan bạn nhé! Hẹn gặp bạn ở cổng trường đại học trong vài tháng nữa!
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào được trường đại học mình yêu thích, mặc dù kết quả học tập năm cuối cấp không tốt lắm.Nhưng rồi tớ đã vượt qua tất cả để đạt được mục tiêu của mình, và tớ thành công. Những ngày này, tớ muốn chia sẻ với các bạn học sinh cuối cấp - những sĩ tử đang cật lực “dùi mài kinh sử” cho một giấc mơ gần: “trở thành tân sinh viên”. Những chia sẻ và kinh nghiệm mà tớ đã từng trải qua hy vọng giúp ích cho các bạn và phần nào khiến các bạn tự tin hơn trước những thử thách sắp đến…1 năm trước…Tớ nộp tận 5 bộ hồ sơ vì hơi thiếu tự tin vào chính mình và chưa có sự lựa chọn quyết đoán. Ngày nào tớ cũng đấu tranh nội tâm: “Thi ngành 16 điểm hay ngành 19 điểm?”, “Mình bị học sinh khá, làm sao bây giờ?”, “Bài kiểm tra hôm nay dễ thế mà toàn sai những cái cơ bản, mình chán mình quá…”. Những cảm xúc như thế xuất hiện thường xuyên, đôi khi chính tớ tự gây áp lực cho bản thân mình nên thường xuyên than thở với gia đình, bạn bè và những người xung quanh, đến mức họ nản và “mặc kệ ngươi, ra sao thì ra!”Despite that there are sometimes I fall into such a confused state, but then observed friends, I wondered: "them as well as ourselves, but they are always optimistic, perhaps I can not? With a program, the ability of the way in which each other, if they pass, why not? ". Then, try to take a mood stabilizer, I'm just trying to learn all his abilities, although sometimes the score not as you like, I'm also not so that inferiority.Before the graduation examDù rằng tớ đi học thêm 4 môn, học chính khóa cả buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7, học tăng tiết buổi chiều vào 2 - 4 - 6, tớ vẫn có thời gian đi dạo mát cùng cô bạn thân, đi uống trà sữa vào mỗi cuối tuần với “ai đó đặc biệt”, rồi online, lướt web, nhắn tin vào mỗi tối bình thường… Bạn đừng nghĩ rằng lớp 12 chỉ gắn liền với sách vở và bàn học. Mọi thứ sẽ trở nên u tối, xám xịt và căng thẳng hơn bao giờ hết nếu suốt ngày bạn chỉ biết làm bài, học bài và…ôn bài. Mặc cho bạn bè thức đêm hôm học bài, mặc cho họ chạy sô, mặc cho điểm môn Công nghệ, Thể dục, Tin học của họ cao hơn tớ, tớ vẫn chỉ cố gắng ở 3 môn thi đại học của mình: Toán, Văn, Anh. Những môn khác, tớ chỉ học vừa đủ khả năng, riêng 3 môn chính, tớ học với nỗ lực gấp đôi.Kì thi tốt nghiệp gần kề, tớ vẫn chưa ôn xong Sử và Địa. Tớ mải mê giải toán, học văn và làm rất nhiều bài tập Anh văn. Điều quan trọng là khi học 3 môn ấy tớ cảm thấy thích thật sự, tớ học vì sở thích, cảm hứng, chứ không đơn thuần là “học để thi”, nên tớ cảm thấy khá thoải mái.Còn 3 ngày nữa đến kì thi tốt nghiệp, tớ mới chuẩn bị học Hóa, Sử, Địa - 3 môn thi tốt nghiệp còn lại.Chuẩn bị thi đại họcVà ngạc nhiên thay, tớ đậu tốt nghiệp loại khá. Thường thì đa số các bạn học sinh giỏi đều bị vướng môn nào đó để rồi kết quả bị tụt, nhưng riêng tớ thì điểm không cao nhưng đều, chẳng môn nào dưới 6.5. Tớ cảm thấy vui vui vì mình đã học đúng cách, không quá “tham công tiếc việc”, cũng chẳng bỏ bê lơ là. Với tớ, loại khá là ổn.Ở thời điểm này, chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến kì thi đại học, tớ học luyện thi mỗi ngày: học toán 2 chỗ, văn tự ôn, và luyện thi Anh văn. Tớ xem việc luyện thi như việc học chính khóa, tức nghĩa là sau khi hoàn thành xong bài tập, tớ thỏa sức online chat chit, lướt web tìm kiếm thông tin, và đi chơi nữa… Nói chung, càng gần kề ngày thi, áp lực của tớ càng giảm, vì tớ xác định rằng nếu mình rớt, thì sẽ học cao đẳng. Tớ nộp đơn vào 5 trường nên tớ có rất nhiều sự lựa chọn đến phút 89. Nếu chẳng may tất cả các khối thi tớ đều rớt hết, thì xét nguyện vọng 2 vậy. Đó là nghĩ đến trường hợp bi quan nhất thôi, chứ học lực tớ cũng tàm tạm, nên tớ tin vào bản thân mìnhVà tớ đã chọn ngành có điểm chuẩn cao nhất trong số 5 ngành mà tớ đã nộp đơn…Quá trình ôn luyệnTớ ôn luyện theo cảm hứng, và cố gắng nắm bắt hết tất cả những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và cách thức làm bài mà các thầy cô luyện thi đã chỉ dạy. Nếu tớ cảm thấy lười, thì nguyên ngày hôm đó tớ chỉ ăn, ngủ, thư giãn, rồi suy nghĩ về tương lai. Còn khi tớ đã siêng, thậm chí cả ngày tớ dành ra 15 tiếng để ôn luyện suốt. Giờ giấc học tập tuy không cố định nhưng tạo cảm giác thoải mái, tớ không tự gây thêm áp lực cho mình, vì thời gian đã gần sát lắm rồi. Nhưng nhờ ôn từ trước khi thi tốt nghiệp, nên tớ luôn có cảm giác mình đã học hết rồi. Do vậy, tớ không quá lo.Cách học của tớ đơn giản như sau:Toán: ráng làm bài tập tại lớp theo cách giải ngắn gọn, rồi hỏi thầy ngay. Về nhà tự trình bày rõ ràng cụ thể, làm thêm nhiều dạng tương tự, chú ý kĩ để không sai những lỗi nhỏ nhặt. Với môn toán, chỉ cần làm đi làm lại một dạng là tự khắc trong đầu hình thành sự tư duy nhanh, hễ nhìn đề là đoán biết được cách làm.Văn: Ngoài những kiến thức cơ bản (tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, ý nghĩa nội dung và nghệ thuật), tớ rất chú tâm đến phần phân tích đoạn văn, đoạn thơ hoặc nhân vật. Tớ tham khảo rất nhiều văn mẫu, nhưng chỉ để nuôi cảm hứng chứ hoàn toàn không muốn dựa dẫm vào nó. Trung bình một ngày, tớ học trọn vẹn 2 tác phẩm, và tham khảo 4 quyển văn khác nhau (không tính đến sách giáo khoa). Vì chỉ đọc và tập trung nên việc này không tốn của tớ quá nhiều thời gian. Thi thoảng tớ thư giãn bằng việc lên mạng, đọc báo, sẵn tiện chú ý luôn những bài văn mẫu trên đó để tham khảo thêm. Tớ buộc mình vào khuôn khổ rằng phải học xong trong nửa tháng, nửa tháng còn lại, tớ dành để học thêm kiến thức nâng cao.Anh Văn: Mỗi ngày tớ làm 2 đề Anh Văn (tương tự đề thi đại học), đọc một trang công thức, học những từ vựng quan trọng… Trên lớp luyện thi, cô cũng đã hướng dẫn rất kĩ nên về nhà tớ không cần phải xem lại bài. Vốn dĩ đề Anh văn rất đa dạng và không giới hạn trong khuôn khổ nào, nên tớ cố gắng làm thật nhiều dạng, nhiều đề càng tốt. Thường thì tớ cố gắng làm nhanh, sau đó dò lại đáp án, và chú ý thật kĩ những câu mình làm sai. Tớ không quan tâm xem điểm thế nào (dù rằng đôi khi điểm làm tớ rất nản, chỉ được khoảng 5, 6 điểm). Tớ chỉ cố gắng học theo phương pháp của riêng mình, và tớ cảm thấy thoải mái khi học như vậy.
Tớ học một cách cảm hứng như thế, không gò bó, không bị bệnh thành tích, không quan trọng mọi người nhìn mình ra sao nếu mình trượt đại học. Tớ chỉ biết cố gắng vì niềm đam mê của mình
Đi thi
Tớ thi khối A chỉ để quen với không khí phòng thi. Do đó tớ chẳng có bất kì áp lực nào. Đề thi đúng là khó thật, nhưng nhờ kì thi ấy mà tớ có rất nhiều kinh nghiệm cho kì thi chính thức: phải tô đúng mã đề, ghi đúng vị trí, kí tên đầy đủ, mang dụng cụ học tập cần thiết… Tất cả những thủ tục ấy đều được tớ chú ý cẩn thận.
Và tớ thi khối D một cách rất nhẹ nhàng. Bởi đơn giản, tớ không xem “đây là kì thi quyết định đời mình” như nhiều sĩ tử khác. Tớ xem như một cuộc dạo chơi, thử sức xem khả năng đến mức nào. Đến lúc này, tớ không dám nghĩ quá nhiều đến tương lai nữa. Trong phòng thi, thật kì diệu, vì không áp lực nên tớ làm bài cũng khá tốt, và không hối hận bất cứ điều gì. Khi tớ không biết làm, tức là tớ thật sự không thể làm được, chứ chẳng phải vì lo lắng mà không làm được, nên tớ vô cùng hài lòng.
Thi xong, tớ không dám xem kết quả. Tớ tự nhẩm điểm cho mình và hy vọng, trông chờ…
Và kết quả…
Ngày lên mạng xem kết quả, tớ đã vỡ òa sung sướng khi tổng điểm 3 môn vượt qua cả chỉ tiêu mong đợi. Có thể nói, đó là lần hạnh phúc nhất trong đời của tớ suốt 18 năm, khi biết được rằng sau bao cố gắng nỗ lực, cuối cùng tớ cũng chạm đến mục tiêu mình mơ ước…
o0o
Đến bây giờ, dù đã là sinh viên, nhưng cảm giác lâng lâng khi biết mình đậu đại học thi thoảng vẫn ẩn hiện trong tâm trí tớ. Tớ đúc kết ra được rằng kì thi đại học khó hay không tùy thuộc vào cách bạn nhìn nhận nó như thế nào. Nếu bạn thấy nó khó, nó sẽ khó thật. Nếu bạn tin rằng bạn sẽ đậu, thì bạn sẽ đạt được điều mình mong muốn. Đừng quá bi quan bạn nhé! Hẹn gặp bạn ở cổng trường đại học trong vài tháng nữa!
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Năm ngoái, tớ đã dư điểm để vào được trường đại học mình yêu thích, mặc dù kết quả học tập năm cuối cấp không tốt lắm.
Nhưng rồi tớ đã vượt qua tất cả để đạt được mục tiêu của mình, và tớ thành công. Những ngày này, tớ muốn chia sẻ với các bạn học sinh cuối cấp - những sĩ tử đang cật lực “dùi mài kinh sử” cho một giấc mơ gần: “trở thành tân sinh viên”. Những chia sẻ và kinh nghiệm mà tớ đã từng trải qua hy vọng giúp ích cho các bạn và phần nào khiến các bạn tự tin hơn trước những thử thách sắp đến…
1 năm trước…
Tớ nộp tận 5 bộ hồ sơ vì hơi thiếu tự tin vào chính mình và chưa có sự lựa chọn quyết đoán. Ngày nào tớ cũng đấu tranh nội tâm: “Thi ngành 16 điểm hay ngành 19 điểm?”, “Mình bị học sinh khá, làm sao bây giờ?”, “Bài kiểm tra hôm nay dễ thế mà toàn sai những cái cơ bản, mình chán mình quá…”. Những cảm xúc như thế xuất hiện thường xuyên, đôi khi chính tớ tự gây áp lực cho bản thân mình nên thường xuyên than thở với gia đình, bạn bè và những người xung quanh, đến mức họ nản và “mặc kệ ngươi, ra sao thì ra!”
Dù rằng có đôi lúc tớ lâm vào trạng thái hoang mang như thế, nhưng rồi quan sát bạn bè, tớ tự hỏi: “Họ cũng như mình, nhưng họ luôn lạc quan, chẳng lẽ mình lại không thể? Cùng học một chương trình, khả năng xêm xêm nhau, nếu họ đậu, tại sao mình lại không?”. Thế rồi, cố gắng mang một tâm trạng ổn định, tớ chỉ cố gắng học hết khả năng của mình, dù cho đôi lúc điểm số không như ý muốn, tớ cũng không vì thế mà tự ti.
Trước kì thi tốt nghiệp
Dù rằng tớ đi học thêm 4 môn, học chính khóa cả buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7, học tăng tiết buổi chiều vào 2 - 4 - 6, tớ vẫn có thời gian đi dạo mát cùng cô bạn thân, đi uống trà sữa vào mỗi cuối tuần với “ai đó đặc biệt”, rồi online, lướt web, nhắn tin vào mỗi tối bình thường… Bạn đừng nghĩ rằng lớp 12 chỉ gắn liền với sách vở và bàn học. Mọi thứ sẽ trở nên u tối, xám xịt và căng thẳng hơn bao giờ hết nếu suốt ngày bạn chỉ biết làm bài, học bài và…ôn bài. Mặc cho bạn bè thức đêm hôm học bài, mặc cho họ chạy sô, mặc cho điểm môn Công nghệ, Thể dục, Tin học của họ cao hơn tớ, tớ vẫn chỉ cố gắng ở 3 môn thi đại học của mình: Toán, Văn, Anh. Những môn khác, tớ chỉ học vừa đủ khả năng, riêng 3 môn chính, tớ học với nỗ lực gấp đôi.
Kì thi tốt nghiệp gần kề, tớ vẫn chưa ôn xong Sử và Địa. Tớ mải mê giải toán, học văn và làm rất nhiều bài tập Anh văn. Điều quan trọng là khi học 3 môn ấy tớ cảm thấy thích thật sự, tớ học vì sở thích, cảm hứng, chứ không đơn thuần là “học để thi”, nên tớ cảm thấy khá thoải mái.
Còn 3 ngày nữa đến kì thi tốt nghiệp, tớ mới chuẩn bị học Hóa, Sử, Địa - 3 môn thi tốt nghiệp còn lại.
Chuẩn bị thi đại học
Và ngạc nhiên thay, tớ đậu tốt nghiệp loại khá. Thường thì đa số các bạn học sinh giỏi đều bị vướng môn nào đó để rồi kết quả bị tụt, nhưng riêng tớ thì điểm không cao nhưng đều, chẳng môn nào dưới 6.5. Tớ cảm thấy vui vui vì mình đã học đúng cách, không quá “tham công tiếc việc”, cũng chẳng bỏ bê lơ là. Với tớ, loại khá là ổn.
Ở thời điểm này, chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến kì thi đại học, tớ học luyện thi mỗi ngày: học toán 2 chỗ, văn tự ôn, và luyện thi Anh văn. Tớ xem việc luyện thi như việc học chính khóa, tức nghĩa là sau khi hoàn thành xong bài tập, tớ thỏa sức online chat chit, lướt web tìm kiếm thông tin, và đi chơi nữa… Nói chung, càng gần kề ngày thi, áp lực của tớ càng giảm, vì tớ xác định rằng nếu mình rớt, thì sẽ học cao đẳng. Tớ nộp đơn vào 5 trường nên tớ có rất nhiều sự lựa chọn đến phút 89. Nếu chẳng may tất cả các khối thi tớ đều rớt hết, thì xét nguyện vọng 2 vậy. Đó là nghĩ đến trường hợp bi quan nhất thôi, chứ học lực tớ cũng tàm tạm, nên tớ tin vào bản thân mình
Và tớ đã chọn ngành có điểm chuẩn cao nhất trong số 5 ngành mà tớ đã nộp đơn…
Quá trình ôn luyện
Tớ ôn luyện theo cảm hứng, và cố gắng nắm bắt hết tất cả những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và cách thức làm bài mà các thầy cô luyện thi đã chỉ dạy. Nếu tớ cảm thấy lười, thì nguyên ngày hôm đó tớ chỉ ăn, ngủ, thư giãn, rồi suy nghĩ về tương lai. Còn khi tớ đã siêng, thậm chí cả ngày tớ dành ra 15 tiếng để ôn luyện suốt. Giờ giấc học tập tuy không cố định nhưng tạo cảm giác thoải mái, tớ không tự gây thêm áp lực cho mình, vì thời gian đã gần sát lắm rồi. Nhưng nhờ ôn từ trước khi thi tốt nghiệp, nên tớ luôn có cảm giác mình đã học hết rồi. Do vậy, tớ không quá lo.
Cách học của tớ đơn giản như sau:
Toán: ráng làm bài tập tại lớp theo cách giải ngắn gọn, rồi hỏi thầy ngay. Về nhà tự trình bày rõ ràng cụ thể, làm thêm nhiều dạng tương tự, chú ý kĩ để không sai những lỗi nhỏ nhặt. Với môn toán, chỉ cần làm đi làm lại một dạng là tự khắc trong đầu hình thành sự tư duy nhanh, hễ nhìn đề là đoán biết được cách làm.
Văn: Ngoài những kiến thức cơ bản (tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt, ý nghĩa nội dung và nghệ thuật), tớ rất chú tâm đến phần phân tích đoạn văn, đoạn thơ hoặc nhân vật. Tớ tham khảo rất nhiều văn mẫu, nhưng chỉ để nuôi cảm hứng chứ hoàn toàn không muốn dựa dẫm vào nó. Trung bình một ngày, tớ học trọn vẹn 2 tác phẩm, và tham khảo 4 quyển văn khác nhau (không tính đến sách giáo khoa). Vì chỉ đọc và tập trung nên việc này không tốn của tớ quá nhiều thời gian. Thi thoảng tớ thư giãn bằng việc lên mạng, đọc báo, sẵn tiện chú ý luôn những bài văn mẫu trên đó để tham khảo thêm. Tớ buộc mình vào khuôn khổ rằng phải học xong trong nửa tháng, nửa tháng còn lại, tớ dành để học thêm kiến thức nâng cao.
Anh Văn: Mỗi ngày tớ làm 2 đề Anh Văn (tương tự đề thi đại học), đọc một trang công thức, học những từ vựng quan trọng… Trên lớp luyện thi, cô cũng đã hướng dẫn rất kĩ nên về nhà tớ không cần phải xem lại bài. Vốn dĩ đề Anh văn rất đa dạng và không giới hạn trong khuôn khổ nào, nên tớ cố gắng làm thật nhiều dạng, nhiều đề càng tốt. Thường thì tớ cố gắng làm nhanh, sau đó dò lại đáp án, và chú ý thật kĩ những câu mình làm sai. Tớ không quan tâm xem điểm thế nào (dù rằng đôi khi điểm làm tớ rất nản, chỉ được khoảng 5, 6 điểm). Tớ chỉ cố gắng học theo phương pháp của riêng mình, và tớ cảm thấy thoải mái khi học như vậy.
Tớ học một cách cảm hứng như thế, không gò bó, không bị bệnh thành tích, không quan trọng mọi người nhìn mình ra sao nếu mình trượt đại học. Tớ chỉ biết cố gắng vì niềm đam mê của mình
Đi thi
Tớ thi khối A chỉ để quen với không khí phòng thi. Do đó tớ chẳng có bất kì áp lực nào. Đề thi đúng là khó thật, nhưng nhờ kì thi ấy mà tớ có rất nhiều kinh nghiệm cho kì thi chính thức: phải tô đúng mã đề, ghi đúng vị trí, kí tên đầy đủ, mang dụng cụ học tập cần thiết… Tất cả những thủ tục ấy đều được tớ chú ý cẩn thận.
Và tớ thi khối D một cách rất nhẹ nhàng. Bởi đơn giản, tớ không xem “đây là kì thi quyết định đời mình” như nhiều sĩ tử khác. Tớ xem như một cuộc dạo chơi, thử sức xem khả năng đến mức nào. Đến lúc này, tớ không dám nghĩ quá nhiều đến tương lai nữa. Trong phòng thi, thật kì diệu, vì không áp lực nên tớ làm bài cũng khá tốt, và không hối hận bất cứ điều gì. Khi tớ không biết làm, tức là tớ thật sự không thể làm được, chứ chẳng phải vì lo lắng mà không làm được, nên tớ vô cùng hài lòng.
Thi xong, tớ không dám xem kết quả. Tớ tự nhẩm điểm cho mình và hy vọng, trông chờ…
Và kết quả…
Ngày lên mạng xem kết quả, tớ đã vỡ òa sung sướng khi tổng điểm 3 môn vượt qua cả chỉ tiêu mong đợi. Có thể nói, đó là lần hạnh phúc nhất trong đời của tớ suốt 18 năm, khi biết được rằng sau bao cố gắng nỗ lực, cuối cùng tớ cũng chạm đến mục tiêu mình mơ ước…
o0o
Đến bây giờ, dù đã là sinh viên, nhưng cảm giác lâng lâng khi biết mình đậu đại học thi thoảng vẫn ẩn hiện trong tâm trí tớ. Tớ đúc kết ra được rằng kì thi đại học khó hay không tùy thuộc vào cách bạn nhìn nhận nó như thế nào. Nếu bạn thấy nó khó, nó sẽ khó thật. Nếu bạn tin rằng bạn sẽ đậu, thì bạn sẽ đạt được điều mình mong muốn. Đừng quá bi quan bạn nhé! Hẹn gặp bạn ở cổng trường đại học trong vài tháng nữa!
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: