11 Phân biệt sự khác biệt giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện nay. I. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại. Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên, không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ngay ở bên trong bản thân nó. Sự biến đổi xã hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong nó và những yếu tố khác (Kinh tế- văn hóa- chính trị- quân sự…) thay đổi. Vào những năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thi trường, kéo theo nó là sự du nhập ồ ạt của lối sống, phương thức sinh hoạt của xã hội phương Tây vào nước ta đã làm thay đổi phần nào những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành thị. Có thể tùy từng dân tộc, từng vùng, từng dòng họ, từng gia đình …mà thay đổi nhiều hay ít. Ta cũng có thể xét gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại dựa trên khoảng thời gian, lấy mốc là năm 1945. Trước năm 1945 là gia đình Việt Nam truyền thống, sau năm 1945 là gia đình Việt Nam hiện đại. Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại dựa trên một số tiêu chí, biểu hiện sau: II. Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại: STT Tiêu chí Gia đình Việt Nam truyền thống<1> và Gia đình Việt Nam hiện nay <2>1 Cơ cấu: + Quy mô gia đình -<1>Quy mô gia đình lớn, trong gia đình có nhiều thế hệ. Thường là “tam đại đầu đường”, “tứ đại đầu đường.” - Gia đình đông con.<2> -Quy mô gia đình giảm dần. Các gia đình chỉ có hai thế hệ chung sống là chủ yếu: bố mẹ- con cái. -Gia đình ít con, mỗi gia đình thường chỉ sinh từ 1-2 con. +Loại hình gia đình<1> -Gia đình mở rộng- Có nhiều thế hệ chung sống theo quan hệ huyết thống. - Một người chồng có thể lấy nhiều vợ.<2> -Gia đình hạt nhân. Chỉ có thế hệ bố mẹ - con cái sống trong cùng gia đình. Gia đình .- Chỉ có 1 vợ-1 chồng theo quy định của pháp luật pháp.. - Chức năng giáo dục: con cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu the tư tưởng Nho giáo, theo những lễ nghi.Giáo dục con cái bằng những kinh nghiệm được truyền từ đời này sang đơi khác. Chỉ có con trai mới được đi học. Con gái được giáo dục để làm việc nhà. -Chức năng giáo dục: Ngày càng được coi trọng hơn. Nhưng gia đình lại chú ý đến việc học hành của con cái trong trường như thế nào. Quá trình xã hội hoá của đứa trẻ được diễn ra nhanh hơn, được gia đình cho tiếp xúc với xã hội, với các nhó xã hội nhiều hơn: nhà trẻ, nhà trường. Cả con trai và con gái đều được đi học -Có sự kiểm soát giữa các cá nhân, theo chiều từ trên xuống, bố mẹ kiểm soát con cái, thế hệ trước kiểm soát thế hệ sau. -Sự kiểm soát của gia đình là rất chặt chẽ, đặc biệt đối với con gái. -Sự kiểm soát các cá nhân theo gia phong, theo những luật lệ trong làng… - Có sự kiểm soát từ trên xuống. - Sự kiểm soát của gia đình có phần lỏng lẻo hơn. Nhưng phương tiện kiểm soát thì đa dạng hơn. -Sự kiểm soát các cá nhân theo pháp luật và nề nếp của gia đình. - Chồng: Thường là chủ gia đình, có quyền quyết định mọi hoạt động lớn nhỏ trong gia đình. - Vợ- người phụ nữ thường bị phụ thuộc vào chồng. Không có vị trí - Chồng: Vẫn là người chủ trong gia đình - Vợ- người phụ nữ đã có vai trò quan trọng sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận các nguồn lực phát triển, các quyết định. - Con cái: + Con trai: được coi trọng nhiều hơn. + Con gái:Không có giá trị bằng con trai. Thường con cái phải tuân theo lời của bố mẹ.”Cha mẹ đặt đau con ngồi đấy”. sinh hoạt cộng đồng và thụ hưởng phúc lợi xã hội, gia đình. - Con cái: Đã giảm phân biệt giữa nam và nữ. Con cái có quyền lựa chọn bạn đời cho mình, có quyền quyết định cuộc sống của mình khi đến tuổi công dânIII.Phân tích sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại. Vị trí- vai trò của người vợ hoặc chồng sẽ được phân công hoặc chuyển đổi cho nhau qua một số tình huống cụ thể, điều kiện cụ thẻ để gia đình đảm bảo được tính ổn định. Phân công lao động theo giới là chủ yếu trong gia đình Việt Nam có sự khác nhau trước kia và hiện nay. Trước kia sự phân công lao động theo phương thức người phụ nữ hay người vợ được coi là phù hợp hơn với các công việc trong nhà (nội chợ, chăm sóc người thân trong gia đình...) Người vợ không được can dự vào các công việc lớn. Còn nam giới/ người chồng phù hợp với các công việc sản xuất kinh doanh và ngoại giao ở bên ngoài gia đình và xã hội. Cho đến nay, sự phân công lao động trong gia đình Việt Nam hiện đại có xu hướng bình đẳng hơn trong các gia đình, cả hai vợ chồng cùng đi làm bên ngoài, công việc nội trợ gia đình được người chồng chia sẻ nhiều hơn... Quan niệm về người chủ gia đình: Trong gia đình Việt Nam truyền thống, người chủ gia đình được quan niệm là người có phẩm chất, năng lực, va đóng góp vượt trội, được các thành viên khác trong gia đình coi trọng. Họ là những người quyết định chính cho những vấn đề lớn của gia đình. Người chủ của gia đình thường là đàn ông/ người chồng. Trong gia đình Việt Nam hiện đại, quan niệm người chủ gia đình rất đa dạng Người chủ gia đình có thể là người đàn ông/người chồng; người phụ nữ/ người vợ; hay cả hai vơ chồng cùng làm chủ gia đình tuy thuộc vào phẩm chất, năng lực, đóng góp của họ trong mỗi gia đình cụ thể. Qua đây có thể thấy rằng người phụ nữ đã dần dần khẳng định được vị trí, vai tro của mình trong gia đình. đình…
đang được dịch, vui lòng đợi..
