Hội nhập quốc tếVới việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề dịch - Hội nhập quốc tếVới việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề Anh làm thế nào để nói

Hội nhập quốc tếVới việc rút hoàn t

Hội nhập quốc tế

Với việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam đã phá được bao vây, cấm vận và không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá; bình thường hoá và từng bước xác lập khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với tất cả các nước lớn, các nước công nghiệp phát triển. Cho đến nay Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước, trong đó có tất cả các nước lớn, có quan hệ kinh tế với hơn 220 thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chúc và diễn đàn quốc tế như:

Cộng đồng Pháp ngữ (1970)
Liên hợp quốc (1977),
Phong trào Không liên kết (1976)
ASEAN (1995).
Diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM (1996)
Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương APEC (1998)
Tổ chức thương mại thế giới WTO (2006)

Việt Nam đã giải quyết ổn thoả nhiều tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trường hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao đa phương. Các sự kiện lớn của ngoại giao Việt Nam trong những năm gần đây là: Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á-ÂU V (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006). Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006). Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam đã được bầu làm một trong các thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2008-2009.[6]

Năm 2010 Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đối ngoại nổi bật: Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN: Với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, Chủ trì thành công Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ hai. Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin về Thương mại và Đầu tư.

Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các cường quốc khu vực và thế giới. Đến tháng 6/2013, các nước có quan hệ loại này với Việt Nam gồm có 3 thành viên thường trực Liên Hiệp Quốc: Nga (2001), Anh (2010), Trung Quốc (2008) và Pháp(2013)[7]; hai cường quốc Bắc Á là Hàn Quốc (2009) và Nhật Bản (2009); một cường quốc Nam Á là Ấn Độ (2007); ba nước ở Đông Nam Á là Thái Lan, Indonesia và Singapore (2013); tại Châu Âu, hai đối tác chiến lược của Việt Nam là Đức (2011), Tây Ban Nha (2009), Italia (1-2013). Trong số này, một số mối quan hệ như với Trung Quốc (2008) và Nga (7-2012) đã được nâng lên tầm "đối tác chiến lược toàn diện". Ngoài ra, từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ "đối tác toàn diện" với Australia[8][9] và Hoa Kỳ (2013).[10]
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
International integrationWith the withdrawal of the army from complete Cambodia, Cambodian issue was resolved, Vietnam broke the siege, sanctions and constantly expanding international relations towards diversification and diversification; normalization and gradually establish a framework of long-term stable relations with all countries, industrialized countries. So far Vietnam has diplomatic relations with 180 countries, including all the major countries, economic ties with more than 220 foreign markets, and is a member of numerous international forums and the like: French speaking Community (1970) The United Nations (1977), The Non-Aligned Movement (1976) ASEAN (1995). Asia-Europe cooperation ASEM (1996) Economic cooperation in the Asia-Pacific, APEC (1998) The World Trade Organization WTO (2006)Việt Nam đã giải quyết ổn thoả nhiều tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trường hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao đa phương. Các sự kiện lớn của ngoại giao Việt Nam trong những năm gần đây là: Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á-ÂU V (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006). Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006). Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam đã được bầu làm một trong các thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2008-2009.[6]Năm 2010 Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đối ngoại nổi bật: Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN: Với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, Chủ trì thành công Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ hai. Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin về Thương mại và Đầu tư.Vietnam set up a strategic partnership with world and regional powers. In June 2013, the country has this kind of relations with Vietnam including three permanent members of the United Nations: Russia (2001), (2010), China (2008), and France (2013) [7]; the two North Asian powers as Korea (2009) and Japan (2009); a South Asian powers, India (2007); the three countries in Southeast Asia are Thailand, Indonesia and Singapore (2013); in Europe, two of Vietnam's strategic partner is Germany (2011), Spain (2009), Italy (1-2013). Of these, some like relationships with China (2008), and Russia (7-2012) has been added to "comprehensive strategic partnership". In addition, from 2009, Vietnam has also established a "comprehensive partnership" with Australia [8] [9] and the United States (2013). [10]
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
International integration with the complete withdrawal troops from Cambodia, Cambodian problem is resolved, Vietnam breaks siege, sanctions and constantly expanding international relations in the direction of diversification and multilateralisation; normalization and gradually established a framework of long-term stable relations with all big countries, industrialized countries. So far Vietnam has diplomatic relations with 180 countries, including all major countries, economic relations with more than 220 foreign markets and is a member of many organizations and international forums such as: Francophonie (1970) United Nations (1977), the Non-Aligned Movement (1976), ASEAN (1995). Forum Asia-Europe ASEM cooperation (1996) Economic Cooperation Forum Asia- Thai Pacific APEC (1998) World Trade Organization WTO (2006) Vietnam has settled many disputes about borders, territory, islands, maintaining a peaceful environment; active integration into the international economy and the region, taking advantage of many ODA, FDI, foreign market expansion; strengthen multilateral diplomacy. The big event of diplomatic Vietnam in recent years are: Vietnam successfully organized the VII Summit held Francophonie (1997), ASEAN Summit VII (1998), Summit Cooperation Forum Asia-EUROPE V (2004), the 14th APEC Summit (2006). US regulations for Vietnam permanent normal trade relations (11/2006). On October 16, 2007 Vietnam has been elected as a non-permanent member of the United Nations Security Council for the term 2008-2009. [6] in 2010 Vietnam has achieved many accomplishments for Foreign highlights: Vietnam successfully assumed the role ASEAN Chair: With the theme Towards the ASEAN Community: From Vision to Action, Led successful World Economic Forum (WEF) East Asia, held Successful International Conference Vietnam - Africa second. In 2012, Vietnam successfully organized Vietnam Forum - Latin America Trade and Investment. Vietnam established strategic partnerships with regional powers and the world. By May 6/2013, the country has this kind of relationship with Vietnam include three permanent members of the United Nations: Russia (2001), England (2010), China (2008) and France (2013) [7] ; two North Asian powerhouse South Korea (2009) and Japan (2009); an Asian powerhouse, India (2007); three Southeast Asian countries including Thailand, Indonesia and Singapore (2013); in Europe, two strategic partners of Vietnam are Germany (2011), Spain (2009), Italy (1-2013). Of these, some relationship with China (2008) and Russia (7-2012) has been elevated to a "comprehensive strategic partnership". Also, since 2009, Vietnam has established relations "comprehensive partnership" with Australia [8] [9] and the United States (2013). [10]















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: