Lịch sử hình thành ngành dệt may việt nam:Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư dịch - Lịch sử hình thành ngành dệt may việt nam:Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Anh làm thế nào để nói

Lịch sử hình thành ngành dệt may vi

Lịch sử hình thành ngành dệt may việt nam:
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư,dệt may xuất hiện ở nước ta khá sớm. Từ thời vua Đinh Tiên Hoàng (924-979) lập 5 hoàng hậu là Đan Gia,Trinh Minh,Kiều Quốc,Cồ Quốc và Ca Ông, theo đó tứ phi hoàng hậu Cồ Quốc chính là thánh tổ nghề may Nguyễn Thị Sen. Với sự khéo léo và sáng tạo,bà đã giúp các cung nữ phát triển, sáng tạo được nghề may trong cung vua. Sau khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, quyền lực hậu cung rơi vào tay
Dương Vân Nga và Lê Hoàn, bà đã giã từ hoàng cung cùng với con gái trở về quê hương truyền dạy nghề cho nhân dân trong làng. Khi mất bà được lập đền thờ và tôn làm bà tổ nghề may. Lễ hội giỗ tổ nghề may ngày nay được tổ chứ khá lớn vào ngày 12 tháng chạp Âm lịch hàng năm tại Trạch Xá, Ứng Hòa (Hà Nội) vad Hội An (Quảng Nam). Kể từ đó, ở nước ta xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với các loại nguyên liệu khác nhau như sợi, bông, đay, tơ tằm.
Các hoạt động dệt may mang tính chất truyền thống thủ công ở Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Một số làng nghề truyền thống vẫn tồn tại và phát triển như Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội), Triều Khúc (Thanh Trì - Hà Nội), Mẹo (Hưng Hà – Thái Bình)… Sự hình thành của ngành Dệt may Việt Nam với vai trò là một ngành công nghiệp được đánh dấu bởi sự ra đời của nhà máy liên hợp Dệt Nam Định năm 1897. Năm 1976, các sản phẩm bắt đầu được xuất khẩu tới các nước thuộc khối Hợp đồng tương trợ kinh tế với bạn hàng đầu tiên và quan trọng nhất là Liên Xô cũ thông qua các hợp đồng gia công. Theo thỏa thuận, Việt Nam nhập khẩu bông từ Liên Xô cũ và bán thành phẩm cho Liên Xô. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu ký các hợp đồng gia công khối lượng lớn với Liên Xô (được gọi là thỏa thuận 19/5), theo đó, Liên Xô cung cấp tất cả các nguyên liệu và thiết kế mẫu mã còn Việt Nam thực hiện công đoạn sản xuất. Với các hợp đồng gia công như vậy, ngành Dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng trong các năm 1987-1990, các xí nghiệp Dệt May được thành lập khắp trên cả nước, thu hút hàng trăm nghìn lao động và là nguồn đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, với sự sụp đổ của Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, giai đoạn 1990-1992 là giai đoạn khó khăn nhất cho ngành Dệt May Việt

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
History of the textile industry in Vietnam:According to History, textiles appear in our country quite soon. From the time of King Dinh Tien Hoang (924-989) set 5 Queen's Knitting, Trinh Minh, Expatriates, International Limited and Ca, under which the four Queens Consort is Of Limited job may Naik Sen. With ingenuity and creativity, she helped the women bow development, creative sewing in the Palace of the King. After King Dinh Tien Hoang, fell to harem power Dương Vân Nga and Le, she retired from the Imperial Palace, together with his daughter back home to the media for the people in the village. When she takes up the temple and do her job sewing. Anniversary sewing Festival today held processions on 12 December at the annual Lunar Property, Hoa Trach (Hanoi) vad Hoi An (Quang Nam). Since then, in our country appears more craft villages with different materials such as fibers, cotton, jute, silk. The textile activities of traditional nature crafts in Vietnam had long life. Some traditional villages still exist and develop as van Phuc (HA Dong-Ha Noi), Song Dynasty (Thanh Tri, Hanoi), tips (hung HA-Pacific) ... The formation of the textile industry in Vietnam as an industry is marked by the birth of Nam Dinh Textile complexes in 1897. In 1976, the product began to be exported to other economic contracts with your first and most important is the former Soviet Union through the outsourcing contract. Under the agreement, Vietnam imported cotton from the former Soviet Union and semi-finished products for the Soviet Union. In 1986, Vietnam started outsourcing contracts with large Soviet mass (called the agreement 19/5), under which, the USSR supplied all of the materials and design of code samples longer Vietnam made stage production. With the outsourcing contract so, Vietnam textile & garment industry developed rapidly in the years 1987-1990, the Textile factories were established all over the country, attracting hundreds of thousands of workers and is the source of a significant contribution to the State budget. However, with the collapse of the former Soviet Union and East European countries, the period of 1990-1992 is the most difficult phase for Vietnamese textile
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: