Mặc cho tất cả các sự biến động trong nền kinh tế toàn cầu và với ảnh hưởng của lạm phát năm 2008, hộ gia đình trung lưu Việt Nam đã trở nên giàu có hơn. Số liệu của TNS Vietcycle cho thấy sự tăng trưởng vật chất từ năm 1999 và năm 2008, dưới 15% hộ gia đình thành thị có thu nhập từ 3 triệu đồng trở xuống, trong khi có trên 45% hộ gia đình có thu nhập từ 4,5 đến 20 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại khoảng cách quá lớn giữa những hộ gia đình có thu nhập cao và những hộ có thu nhập thấp hơn. Năm 1999, có khoảng 63% hộ gia đình thành thị có thu nhập hàng tháng từ 3 triệu đồng trở xuống, trong khi chỉ 16% kiếm được trên 6,5 triệu đồng/tháng.
Trái lại, ngày nay chỉ 15% hộ gia đình thành thị có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng, trong khi 1/3 hộ gia đình thành thị hiện nay thu nhập trên 6,5 triệu đồng/tháng.
Rõ ràng, các chuyên viên tiếp thị và các nhà sản xuất cần cung cấp cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm với giá cả đa dạng hơn và để bảo đảm rằng họ có thể thu hút được khoảng cách đang mở rộng trong các tầng lớp tiêu dùng Việt Nam.
Trong vòng 2 năm qua, lạm phát đã tăng khoảng trên 36%. Dù không phải tất cả các gia đình chịu ảnh hưởng giống nhau, nhưng lạm phát chắc chắn đã tác động mạnh vào sức mua của người Việt, ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của lạm phát được cảm nhận qua số hộ nghèo hơn của Việt Nam, đặc biệt ở nông thôn.
Chi tiêu vào các mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) của các tầng lớp thu nhập thấp hơn đã giảm 16% năm 2007, chỉ tăng nhẹ 4% từ năm 2007 đến 2008. Với các hộ gia đình sung túc hơn, tăng trưởng trong chi tiêu đã tiếp tục với tỷ lệ chưa từng có là 50% trong cả hai năm 2007 và 2008.
Như vậy, các chuyên viên marketing và các nhà sản xuất cần cung cấp cho người tiêu dùng một giá trị cho việc xác nhận tiền bạc, chẳng hạn nhiều hàng hóa hơn với cùng một mức giá để giúp khách hàng giảm bớt nỗi lo trong thời điểm khó khăn hiện nay.
Trớ trêu thay, ngược lại tất cả các tin tức về sự suy thoái kinh tế, người tiêu dùng vẫn còn khá lạc quan về tương lai của mình, với khoảng 61% cảm thấy mức sống của họ trong 12 tháng tới sẽ tốt hơn hoặc tốt hơn nhiều so với năm ngoái.
Điều này càng được khẳng định mạnh mẽ khi mức tiết kiệm trung bình của người Việt đã giảm từ 17% năm 1999 xuống còn 9% năm 2008, cho thấy sự tự tin của người tiêu dùng vẫn còn cao, nhưng sẽ giảm đi vào khoảng giữa năm tới.
Despite all the volatility in the global economy and the impact of inflation in 2008, households of middle Vietnam becomes richer. Vietcycle TNS data shows physical growth between 1999 and 2008, under 15% of urban households have the income from the 3 million or less, while there are over 45% of households have an income from 4.5 to 20 million/month.However, large gaps still exist between the higher-income households and lower-income households. In 1999, approximately 63% of urban household monthly income from 3 million or less, while only 16% earn over 6.5 million per month. On the contrary, today only 15% of urban households with incomes of under 3 million per month, while 1/3 of the current urban household income on 6.5 million per month. Obviously, the marketing professional and the manufacturer should provide consumers with a variety of products at prices more diversity and to ensure that they can attract the gap is expanding consumer class in Vietnam.Within two years, inflation has increased by over 36%. Although not all of the families affected are the same, but inflation will certainly have a significant impact on the purchasing power of Vietnamese people, the most serious effects of inflation are felt through the number of poor households than of Vietnam, especially in the countryside. Spending on consumer items faster (FMCG) of the lower-income class had fallen 16% in 2007, only increased slightly by 4% from 2007 to 2008. With more affluent households, an increase in spending has continued with unprecedented rate is 50% in both 2007 and 2008.As such, the marketers and producers should provide consumers with a value for the confirmation of money, for example many more goods with the same price to help customers reduce anxieties in today's troubled times.Ironically, the opposite all the news about the recession, consumers are still quite optimistic about its future, with about 61% feel their living standards over the next 12 months would be better or much better than last year. It is more powerful was confirmed when the average savings rate of Vietnamese people has dropped from 17% in 1999 to 9% in 2008, showed that consumer confidence remains high, but will decrease by the middle of next year.
đang được dịch, vui lòng đợi..

Despite all the volatility in the global economy and the effects of inflation in 2008, middle-class households Vietnam has become richer. TNS figures show growth VietCycle material from 1999 and 2008, less than 15% of urban households have income from 3 million or less, while more than 45% of households with income from 4.5 to 20 million / month. However, there exists a large gap between households with high incomes and those with lower incomes. In 1999, approximately 63% of urban households with a monthly income of 3 million or less, while only 16% earn over 6.5 million / month. In contrast, today only 15% of households urban households earning less than 3 million / month, while third-urban household income currently over 6.5 million / month. Obviously, marketing professionals and manufacturers need give consumers more products with varied prices and to ensure that they can attract the gap is expanding consumer class in Vietnam. Within two years, inflation has increased over 36%. Although not all the families affected by the same, but inflation certainly has a strong impact on the purchasing power of the Vietnamese people, the most serious impact of inflation is felt through the poorer households of Vietnam, especially in rural areas. Spending on the fast moving consumer goods (FMCG) of the lower income classes fell 16% in 2007, only a slight increase of 4% from 2007 to 2008. With the supplement household Herber, growth in spending has continued with an unprecedented rate of 50% in both 2007 and 2008. As such, marketers and manufacturers to provide consumers with a value for the certification of money, such as more commodities for the same price to help customers reduce anxiety in the current difficult times. Ironically, against all the news about the recession fact, consumers are still cautiously optimistic about their future, with approximately 61% feel their standard of living in the next 12 months will be better or much better than last year. This has been confirmed strong the average savings rate of Vietnam has declined from 17% in 1999 to 9% in 2008, showed consumer confidence is still high, but decreases in the mid next year.
đang được dịch, vui lòng đợi..
