2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TPBank.Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ dịch - 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TPBank.Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ Anh làm thế nào để nói

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TPBank.


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP TPBank

• Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của TPBank, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ TPBank quy định.
• Hội đồng Quản trị:
Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hằng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng.
• Ban Kiểm soát:
Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.
• Ủy ban điều hành (EXCO):
Là cơ quan thường trực của Hội đồng quản trị có chức năng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng do Hội đồng quản trị ủy quyền.
• Các Hội đồng, Ủy ban:
Do Hội đồng quản trị thành lập, làm tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc quản trị Ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, Ngân hàng có hai Hội đồng và một Ủy ban, bao gồm:
+ Ủy ban Rủi ro:
Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc ban hành các quy trình, chính sách thuộc thẩm quyền của mình liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tham mưu trong việc quyết định phê duyệt các khoản đầu tư, các giao dịch có liên quan, phương án xử lý rủi ro trong phạm vi chức năng do Hội đồng quản trị giao.™
+ Hội đồng ALCO:
Có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, TD phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. ™
+ Ủy ban Nhân sự:
Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về quy mô và cơ cấu Hội đồng quản trị, Ban điều hành phù hợp với quy mô hoạt động và chiến lược phát triển của Ngân hàng, tham mưu về các vấn đề liên quan đến thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh HĐQT/BKS/BĐH, các vấn đề về lương thưởng, các chính sách đãi ngộ với cán bộ, nhân viên Ngân hàng ™
+ Ủy ban Đầu tư:
Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính, phê duyệt các các hoạt động tài chính trong phạm vi thẩm quyền được phân công/ủy quyền ™
+ Ủy ban TD:
Quyết định về chính sách TD và quản lý rủi ro TD trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp TD của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức TD khác. ™
+ Hội đồng Xử lý Rủi ro TD
Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi ro, và miễn giảm lãi theo quy định.
+ Văn phòng Hội đồng quản trị:
Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai công việc của Hội đồng quản trị, hỗ trợ HĐQT/BKS hoàn thành chức năng Quản trị và Kiểm soát Ngân hàng.
• Tổng Giám đốc:
Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc cao cấp, Giám đốc tài chính, Giám đốc các Trung tâm, Trưởng phòng Kế toán, Trưởng, Phó các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ.
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TPBank (2012 – 2014)
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách. Đó là do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, sự suy giảm tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Mỹ và thế giới. Mặt khác, trong nước còn có những biến động không tích cực như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Về phía ngành ngân hàng, NHTW tiếp tục đổi mới mạnh mẽ việc điều hành chính sách tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống các NHTM theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Ban cố vấn, Ban điều hành và toàn thể nhân viên TPBank đã và đang từng bước khắc phục những khó khăn, khôi phục lòng tin nơi KH, nâng cao uy tín trên thị trường. Với một hướng đi đúng đắn, TPBank liên tục có lợi nhuận dương.
Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank trong các năm như sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của TPBank giai đoạn 2013-6/2015
Đơn vị: tỷ đồng
Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 30/06/2015
Tổng TS 32.088 51.477 51.657
VCSH 3.700 4.236 4.559
Tổng TN 610 979 631
Tổng cp 229 444 291
LN trước thuế 381 535 340
LN sau thuế 381 535 340
Chỉ số tài chính
ROA 1.19% 1.04% 0.66%
ROE 10.89% 12.63% 7.46%
(Nguồn: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013-30/06/2015)
Rõ ràng thông qua bảng 2.1 thì tổng tài sản của TPBank tăng đều trong các năm trong đó tổng tài sản 6 tháng đầu năm 2015: 32088 tỷ đồng, tăng 61.04% so với năm 2013 và 180 tỷ đổng so với năm 2014. Ngoài ra, TPBank cũng có sự chuyển hướng tích cực trong việc gia tăng thu nhập trong bảng 2.1 ta nhận thấy rằng chỉ 6 tháng đầu năm 2015 thu nhập của TPBank đã vượt qua thu nhập năm 2013, 21 tỷ đồng, và nó chiếm 65% so với năm liền kề 2014. Từ đó dẫn đến lợi nhuận trước thuế cũng tăng đều, đây là dấu hiệu tích cực trong việc hoạt động TD của TPBank.
Ngoài ra các chỉ số tài chính như ROE, ROA cũng ổn định qua từng năm. Năm 2013, ROE là 10.98% đến năm 2014 tăng lên 12.63% và đầu năm 2015 ổn định với con số 7,46%.
Những chỉ số trên cho thấy việc hoạt động tín dung của TPbank có hiệu quả và chất lượng kinh doanh ổn định. Điều này chứng tỏ năm 2015 sẽ là một năm hoạt động hiệu quả của TPBank. Mặc dù vậy thì để đạt được kết quả trên cũng là cố gắng nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ nhân viên TPBank trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ.
2.2 Nội dung thực tập
2.2.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng chủ yếu ở TPBank
• Cho vay mua ô tô đi lại và phục vụ SXKD
- Đặc điểm: KH sử dụng chính chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay làm TSBĐ, hoặc có thể dùng TSBĐ khác như Bất động sản, tiền và tài sản tương đương tiền với thời hạn vay lên tới 72 tháng.
+ Tỷ lệ cho vay cao
+ Lãi suất ưu đãi
+ Thời gian xử lý hồ sơ nhanh
+ TSĐB linh hoạt
- TSĐB: Xe ô tô hình thành từ vốn vay, Bất động sản, Tiền và tài sản tương đương tiền
- Mức vay tối đa: tối đa 100% giá trị xe mua ghi trên hóa đơn (bao gồm VAT)
- Phương thức trả gốc, lãi:
+ Nợ gốc: trả định kỳ hàng tháng/ quý.
+ Nợ lãi: trả định kỳ hàng tháng, lãi tính trên dư nợ thực tế
- Thời hạn cho vay: 72 tháng
• Cho vay bổ sung vốn lưu động:
- Đặc điểm: Sản phẩm thiết kế ưu tiên dành các KH hoạt động trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu và có nguồn thu bằng USD, am hiểu về diễn biến của thị trường ngoại tệ.
+ Lãi suất cạnh tranh
+ Thủ tục nhanh chóng
+ Được tư vấn tận tình
- KH có thể chuyển đổi khoản vay sang vay VND thông thường bất kỳ lúc nào trong thời gian tham gia sản phẩm.
- Phương thức cấp TD: Theo hạn mức hoặc theo món
- Đối tượng tham gia: KH đáp ứng đủ điều kiện cấp TD theo quy định của pháp luật và TPBank, ưu tiên KH hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
- Lãi suất áp dụng: Lãi suất bao gồm lãi suất cơ bản và lãi suất bổ sung, trong đó lãi suất cơ bản áp dụng theo lãi suất vay USD và lãi suất bổ sung biến động theo tỷ giá
- Thòi hạn vay: 12 tháng
• Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá
- Đặc điểm: Nhanh chóng bổ sung vốn lưu động, vốn đầu tư trung, dài hạn cho KH doanh nghiệp dựa trên tài sản bảo đảm là Hợp đồng tiền gửi, kỳ phiếu, chứng chỉ chỉ tiền gửi
+ Tỷ lệ cho vay cao
+ Thởi gian xử lý hồ sơ nhanh
- Hình thức cho vay: cho vay theo món, theo hạn mức TD, hạn mức thấu chi.
- TSĐB: tiền gửi/ Chứng chỉ tiền gửi/ Kỳ phiếu
- Thời hạn vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
• Cho vay đảm bảo bằng bộ chứng tứ xuất nhập khẩu
- Đặc điểm: TPBank ứng trước cho KH khoản tiền thu từ xuất khẩu hàng hóa dựa trên bộ chứng từ hàng xuất theo phương thức thư TD (L/C)/ nhờ thu (D/A, D/P)/ TTR/ CAD
+ Được ứng tiền ngay sau khi xuất trình bộ chứng từ, tối ưu hóa nguồn vốn kinh doanh
+ Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách cấp TD cho người nhập khẩu dưới hình thức thanh toán trả chậm
+ Tỷ lệ cho vay cao lên đến 95% giá trị bộ chứng từ hàng xuất
+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
+ Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt
- Đối tượng: Sản phẩm phù hợp với các Doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu vay vốn lưu động
• Các loại cho vay khác
- Bao thanh toán trong nước
-
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TPBank.Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP TPBank• Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng cổ đông:Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của TPBank, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ TPBank quy định. • Hội đồng Quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hằng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. • Ban Kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. • Ủy ban điều hành (EXCO): Là cơ quan thường trực của Hội đồng quản trị có chức năng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng do Hội đồng quản trị ủy quyền. • Các Hội đồng, Ủy ban:Do Hội đồng quản trị thành lập, làm tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc quản trị Ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, Ngân hàng có hai Hội đồng và một Ủy ban, bao gồm:+ Ủy ban Rủi ro:Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc ban hành các quy trình, chính sách thuộc thẩm quyền của mình liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tham mưu trong việc quyết định phê duyệt các khoản đầu tư, các giao dịch có liên quan, phương án xử lý rủi ro trong phạm vi chức năng do Hội đồng quản trị giao.™+ Hội đồng ALCO:Có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, TD phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. ™ + Ủy ban Nhân sự: Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về quy mô và cơ cấu Hội đồng quản trị, Ban điều hành phù hợp với quy mô hoạt động và chiến lược phát triển của Ngân hàng, tham mưu về các vấn đề liên quan đến thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh HĐQT/BKS/BĐH, các vấn đề về lương thưởng, các chính sách đãi ngộ với cán bộ, nhân viên Ngân hàng ™ + Ủy ban Đầu tư: Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính, phê duyệt các các hoạt động tài chính trong phạm vi thẩm quyền được phân công/ủy quyền ™ + Ủy ban TD: Quyết định về chính sách TD và quản lý rủi ro TD trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp TD của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức TD khác. ™ + Hội đồng Xử lý Rủi ro TDDo Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị về phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi ro, và miễn giảm lãi theo quy định. + Văn phòng Hội đồng quản trị: Do Hội đồng quản trị thành lập, có chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai công việc của Hội đồng quản trị, hỗ trợ HĐQT/BKS hoàn thành chức năng Quản trị và Kiểm soát Ngân hàng. • Tổng Giám đốc:
Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc cao cấp, Giám đốc tài chính, Giám đốc các Trung tâm, Trưởng phòng Kế toán, Trưởng, Phó các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ.
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TPBank (2012 – 2014)
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách. Đó là do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, sự suy giảm tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Mỹ và thế giới. Mặt khác, trong nước còn có những biến động không tích cực như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Về phía ngành ngân hàng, NHTW tiếp tục đổi mới mạnh mẽ việc điều hành chính sách tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống các NHTM theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Ban cố vấn, Ban điều hành và toàn thể nhân viên TPBank đã và đang từng bước khắc phục những khó khăn, khôi phục lòng tin nơi KH, nâng cao uy tín trên thị trường. Với một hướng đi đúng đắn, TPBank liên tục có lợi nhuận dương.
Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank trong các năm như sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của TPBank giai đoạn 2013-6/2015
Đơn vị: tỷ đồng
Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 30/06/2015
Tổng TS 32.088 51.477 51.657
VCSH 3.700 4.236 4.559
Tổng TN 610 979 631
Tổng cp 229 444 291
LN trước thuế 381 535 340
LN sau thuế 381 535 340
Chỉ số tài chính
ROA 1.19% 1.04% 0.66%
ROE 10.89% 12.63% 7.46%
(Nguồn: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013-30/06/2015)
Rõ ràng thông qua bảng 2.1 thì tổng tài sản của TPBank tăng đều trong các năm trong đó tổng tài sản 6 tháng đầu năm 2015: 32088 tỷ đồng, tăng 61.04% so với năm 2013 và 180 tỷ đổng so với năm 2014. Ngoài ra, TPBank cũng có sự chuyển hướng tích cực trong việc gia tăng thu nhập trong bảng 2.1 ta nhận thấy rằng chỉ 6 tháng đầu năm 2015 thu nhập của TPBank đã vượt qua thu nhập năm 2013, 21 tỷ đồng, và nó chiếm 65% so với năm liền kề 2014. Từ đó dẫn đến lợi nhuận trước thuế cũng tăng đều, đây là dấu hiệu tích cực trong việc hoạt động TD của TPBank.
Ngoài ra các chỉ số tài chính như ROE, ROA cũng ổn định qua từng năm. Năm 2013, ROE là 10.98% đến năm 2014 tăng lên 12.63% và đầu năm 2015 ổn định với con số 7,46%.
Những chỉ số trên cho thấy việc hoạt động tín dung của TPbank có hiệu quả và chất lượng kinh doanh ổn định. Điều này chứng tỏ năm 2015 sẽ là một năm hoạt động hiệu quả của TPBank. Mặc dù vậy thì để đạt được kết quả trên cũng là cố gắng nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ nhân viên TPBank trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ.
2.2 Nội dung thực tập
2.2.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng chủ yếu ở TPBank
• Cho vay mua ô tô đi lại và phục vụ SXKD
- Đặc điểm: KH sử dụng chính chiếc xe ô tô hình thành từ vốn vay làm TSBĐ, hoặc có thể dùng TSBĐ khác như Bất động sản, tiền và tài sản tương đương tiền với thời hạn vay lên tới 72 tháng.
+ Tỷ lệ cho vay cao
+ Lãi suất ưu đãi
+ Thời gian xử lý hồ sơ nhanh
+ TSĐB linh hoạt
- TSĐB: Xe ô tô hình thành từ vốn vay, Bất động sản, Tiền và tài sản tương đương tiền
- Mức vay tối đa: tối đa 100% giá trị xe mua ghi trên hóa đơn (bao gồm VAT)
- Phương thức trả gốc, lãi:
+ Nợ gốc: trả định kỳ hàng tháng/ quý.
+ Nợ lãi: trả định kỳ hàng tháng, lãi tính trên dư nợ thực tế
- Thời hạn cho vay: 72 tháng
• Cho vay bổ sung vốn lưu động:
- Đặc điểm: Sản phẩm thiết kế ưu tiên dành các KH hoạt động trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu và có nguồn thu bằng USD, am hiểu về diễn biến của thị trường ngoại tệ.
+ Lãi suất cạnh tranh
+ Thủ tục nhanh chóng
+ Được tư vấn tận tình
- KH có thể chuyển đổi khoản vay sang vay VND thông thường bất kỳ lúc nào trong thời gian tham gia sản phẩm.
- Phương thức cấp TD: Theo hạn mức hoặc theo món
- Đối tượng tham gia: KH đáp ứng đủ điều kiện cấp TD theo quy định của pháp luật và TPBank, ưu tiên KH hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
- Lãi suất áp dụng: Lãi suất bao gồm lãi suất cơ bản và lãi suất bổ sung, trong đó lãi suất cơ bản áp dụng theo lãi suất vay USD và lãi suất bổ sung biến động theo tỷ giá
- Thòi hạn vay: 12 tháng
• Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá
- Đặc điểm: Nhanh chóng bổ sung vốn lưu động, vốn đầu tư trung, dài hạn cho KH doanh nghiệp dựa trên tài sản bảo đảm là Hợp đồng tiền gửi, kỳ phiếu, chứng chỉ chỉ tiền gửi
+ Tỷ lệ cho vay cao
+ Thởi gian xử lý hồ sơ nhanh
- Hình thức cho vay: cho vay theo món, theo hạn mức TD, hạn mức thấu chi.
- TSĐB: tiền gửi/ Chứng chỉ tiền gửi/ Kỳ phiếu
- Thời hạn vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
• Cho vay đảm bảo bằng bộ chứng tứ xuất nhập khẩu
- Đặc điểm: TPBank ứng trước cho KH khoản tiền thu từ xuất khẩu hàng hóa dựa trên bộ chứng từ hàng xuất theo phương thức thư TD (L/C)/ nhờ thu (D/A, D/P)/ TTR/ CAD
+ Được ứng tiền ngay sau khi xuất trình bộ chứng từ, tối ưu hóa nguồn vốn kinh doanh
+ Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách cấp TD cho người nhập khẩu dưới hình thức thanh toán trả chậm
+ Tỷ lệ cho vay cao lên đến 95% giá trị bộ chứng từ hàng xuất
+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
+ Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt
- Đối tượng: Sản phẩm phù hợp với các Doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu vay vốn lưu động
• Các loại cho vay khác
- Bao thanh toán trong nước
-
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2.1.4 Organizational structure and management apparatus of Tien Phong Bank. Chart 2.1: Structure Commercial banks Tien Phong Bank • Shareholders General Meeting of Shareholders: As the highest authority of Tien Phong Bank, decisions on matters within the tasks and powers Tien Phong Bank Law and Statute provisions. • Board: Due to the Shareholders General Meeting elected as the governing body of the Bank, the Bank reserves the rights in the name in order to decide all matters relating to the objectives and interests of the Bank, except for matters within the jurisdiction of the General Meeting of Shareholders. BOM role in the strategic direction, annual work plans; directing and supervising the activities of the Bank through the Executive Board and the Council. • Supervisory Board: Due to the Shareholders General Meeting elected, is responsible for checking the financial activities of the Bank; monitoring the observance of the accounting regime, accounting; operation of inspection systems and internal audit of the bank; evaluation of the annual financial report; report to the General Meeting of Shareholders the accuracy, truthfulness and legality of the financial statements of the Bank. • The Executive Committee (EXCO): A standing body of the Board with the function solve the problem of functions by the Board authorization. • The Council, the Commission: Do the Board established, advising the Board of Directors of the Bank governance, strategy implementation, business plan; ensure the development of effective, safe and properly set goals. Currently, the Bank has both the Council and the Commission, include: + Risk Committee: Because the Board established that the function of advising the Board of Directors in issuing process, the under the jurisdiction of their own related to risk management in banking operations and advise in the decision approving the investments, related transactions, plans for dealing with risks in the scope of functions assigned by the Board. ?? + ALCO: The function to manage structured sheet assets of banks, construction and supervision of financial targets, consistent with TD's business strategy Bank. ?? + Commission Staff: Do the Board established, functioning in advising the Board on the size and structure of the Board, the Executive Board consistent with the scale of operation and strategy Development of the Bank, to advise on matters relating to the appointment procedure, dismissed the titles of the Board / Supervisory Board / Steering Committee, the issue of compensation, the remuneration policy officials and bank staff row ?? + Investment Committee: Do the Board established, functioning in advising the Board on the construction and implementation of the financial investment plan, approved the financial activities within jurisdiction is assigned / authorization ?? + TD Commission: policy decision TD and risk management across the system TD Bank, TD Bank level review and approval of bank deposit limit TD customers in other organizations. ?? + Council TD's Risk Management Board of Directors Since its establishment, has the function to advise the Board of Directors approved the adoption of measures to handle the debt, risk treatment, and remission rates according regulation. + Office Managing Board: Do the Board established, functioning assist the Board of Directors in order to create favorable conditions for implementing the work of the Board, supporting the Board / BKS completed Administration function and control the bank. • General Manager: As the person responsible before the Board, the law for the daily operation of the Bank. The General Director is the Deputy Director, the Senior Director, Chief Financial Officer, Director of the Center, Chief Accountant, chiefs of professional departments. 2.1.5 Situation business operations of banks Tien Phong Bank (2012 - 2014) In recent years, our country's economy faced a lot of challenges. It is due to the negative impact of the financial crisis, the region, the declining growth and development of the US economy and the world. On the other hand, in water there are no positive changes such as natural disasters, floods, fires directly impact agricultural production and people's life. For the banking sector, the Bank continued strong innovation the conduct of monetary policy, restructuring the system of commercial banks under the direction of the Party and the State. With the relentless efforts of the Board, Supervisory Board, Advisory Board, the Executive Board and Tien Phong Bank the entire staff has been gradually overcome the difficulties, restore faith in science, enhance the reputation in the market. With a correct direction, Tien Phong Bank constantly positive profits. Results of Tien Phong Bank operations in the year are as follows: Table 2.1: Results of Tien Phong Bank trading period 2013-6 / 2015 Unit: billion Indicators 2013 2014 06/30/2015 32 088 51 477 51 657 Total assets 3,700 4,236 Equity 4559 Total income 610 979 631 Total shares 229 444 291 Profit before tax 381 535 340 Profit after tax 381 535 340 Financial Index ROA 1:19% 0.66% 1:04% ROE 10.89% 12.63% 7:46% (Source: Summary of business activities in 2013-30 / 06/2015) It is clear through the £ 2.1 Tien Phong Bank's total assets increased steadily over the years in which total assets of the first 6 months 2015: 32 088 billion, up 61.04% compared with 2013 and 180 billion compared with 2014. In addition, Tien Phong Bank has the positive shift in the increase in our earnings in Table 2.1 found that only the first 6 months 2015 earnings surpassed income Tien Phong Bank in 2013, 21 billion, and it accounted for 65% compared with 2014. Since then consecutive years led to pre-tax profit also increased steadily, here are positive signs in the operation of Tien Phong Bank TD. Also the financial indicators such as ROE, ROA also stable over the years. 2013, ROE was 10.98% 2014 12.63% rise in 2015 and early figures stabilized with 7.46%. These figures show that the credit activity of Tien Phong Bank effective and sustainable business quality regulations. This proved to be a year 2015 effective operation of Tien Phong Bank. However, the results to be achieved is a huge effort by the entire staff of Tien Phong Bank on all operations. 2.2 Contents of practice 2.2.1 The consumer lending products mainly in Tien Phong Bank • Loan automotive transportation and service business - Features: Plan to use the cars created from loans as collateral, or other collateral can be used as real estate, money and resources the equivalent amount with a term of up to 72 months. + high rate of loans at preferential interest rates + + processing time record fast + flexible collateral - collateral: Cars formed from loans, Real Estate property, assets Cash and cash equivalents - Maximum loan amount: up to 100% of the cars bought in the invoices (including VAT) - Method of paying principal and interest: + Principal: pay a monthly / quarter. + Debt Interest paid monthly, interest on outstanding real - Loan duration: 72 months • Lending additional working capital: - Features: Products designed for the scientific work priorities in the field of Export and revenues in dollars, knowledge of the movements of the forex market. + Competitive interest rates + Procedures quick + consultancy dedicated - KH could convert the loan into VND normal lending any time during the product involved. - TD Method Range: Under the quota or by Course - Participants: KH meet eligible for TD prescribed by law and Tien Phong Bank , prioritized work plan in the field of export - Interest rate: The interest rate includes the base rate and additional interest rate, including base rate applicable under the USD interest rate and additional interest rate fluctuations in the exchange rate - Tenor: 12 months • Loans pledge of valuable papers - Characteristics: Fast additional working capital, capital investments and long-term for the science-based enterprise security assets ensure that the contract of deposit, bonds, certificates of deposit rate of loans + High + processing time records fast - Form lending: Lending by Course, pursuant to a TD, the overdraft limit. - collateral: Deposit / Certificate of Deposit / Bills - Tenor: short term, medium term and long term. • Loans guaranteed by the quarter-export certificate - Characteristics: Tien Phong Bank for scientific advance payments revenues from exports of goods based on the documents in a manner goods letter M (L / C) / Collection (D / A, D / P) / TTR / CAD + Stand for cash immediately after the presentation of the documents from, optimize business resources + Improving competitiveness by granting TD to importers in the form of deferred payment + high rate of loans up to 95% of the value of export goods vouchers + Player simple process, quick + competitive rates, flexible - Object: The product is suitable for export enterprises need working capital loan • The other categories - domestic factoring -




























































































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: