2. Định hướng chính sách phát triển thương mại Việt – TrungTừ năm 2015 dịch - 2. Định hướng chính sách phát triển thương mại Việt – TrungTừ năm 2015 Anh làm thế nào để nói

2. Định hướng chính sách phát triển

2. Định hướng chính sách phát triển thương mại Việt – Trung
Từ năm 2015 và các năm tiếp theo, khi mà các FTA (FTA Việt Nam – EU, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt Nam với khu vực Hải quan LB Nga, Bêlarút và Kazâctan,…) và Hiệp định TPP, cộng đồng AEC có hiệu lực và đi vào hoạt động, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội lớn và mới để phát triển và do đó đây sẽ là thời cơ tốt để giảm sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Muốn vậy, các định hướng chính sách hợp tác phải tập trung vào:
Thứ nhất, phát hiện quan hệ thương mại Việt -Trung theo hướng cân bằng kim ngạch XNK. Hiện nay Việt Nam vẫn nhập siêu từ Trung Quốc rất lớn (2013: nhập siêu 23,7 tỷ USD, 2014: 28,9 tỷ USD), dường như toàn bộ kim ngạch nhập siêu của Việt Nam đều từ Trung Quốc. Chính phủ Việt Nam cần chủ động đàm phán với Trung Quốc về việc cân bằng cán cân thương mại này theo hướng Trung Quốc sẽ phải gia tăng nhập khẩu thêm các hàng nông sản, hàng công nghiệp của Việt Nam. Đồng thời, Trung Quốc tăng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam để sản xuất và xuất khẩu hàng hoá trở lại Trung Quốc, điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Cần thoả thuận với Trung Quốc về các giải pháp khắc phục các hoạt động thương mại không lành mạnh (buôn gian bán lận, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng rau quả, thực phẩm có chất độc hại,..)
Thứ hai, khuyến khích FDI của Trung Quốc vào Việt Nam không phải theo hướng khai thác thị trường Việt Nam, mà là theo hướng sản xuất xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu trở lại thị trường Trung Quốc. Điều chỉnh luật đấu thầu theo hướng chỉ đấu thầu quốc tế những dự án mà doanh nghiệp Việt Nam không thể làm được. Khi đấu thầu quốc tế, tiêu chí chất lượng công nghệ, tiến độ phải được đề cao.
Thứ ba, về khả năng quan hệ Việt – Trung hoàn toàn hữu hảo, hợp tác toàn diện với 16 chữ vàng và mối quan hệ 4 tốt, từ nay đến 2020 sẽ khó thuận buồm xuôi gió. Bởi ý đồ chiến lược của Trung Quốc là mở rộng lãnh thổ, lãnh hải xuống Biển Đông và trên thực tế, Trung Quốc đã chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và một số đảo ở Trường Sa và hiện đang có ưu thế áp đảo về quân sự trên Biển Đông so với Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Tinh thần dân tộc nước lớn, chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang nổi lên ở Trung Quốc. Do vậy, điều có thể dự báo là Trung Quốc sẽ tiếp tục có những hành xử rắn, kể cả chiếm đảo song song với việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam. Thích ứng với bối cảnh, điều kiện mới, Việt Nam vẫn phải củng cố, phát triển quan hệ với Trung Quốc, vẫn giữ nguyên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 16 chữ vàng và quan hệ 4 tốt với Trung Quốc. Đồng thời, Việt Nam cần xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ và nên ở mức ngang tầm quan hệ với Trung Quốc Phát triển mạnh quan hệ đối tác chiến lược với các thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc như Nga, Anh, Pháp cũng nên ở mức ngang với quan hệ với Trung Quốc và Mỹ. Xúc tiến thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các nước lớn như Nhật Bản, Ấn Độ, Đức,… Chỉ trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam mới có nhiều thuận lợi và ít rủi ro hơn trong giải quyết tranh chấp và phát triển buôn bán song phương.
Thứ tư, trong năm 2015 và các năm tiếp theo, Việt Nam cần thực hiện mạnh mẽ và quyết liệt cải cách bên trong, đặc biệt là về thể chế và tái cấu trúc nền kinh tế và các ngành kinh tế, trong đó có ngành thương mại phải thay đổi để phát triển thị trường, đặc biệt là tận dụng tốt các thị trường là các nước thành viên của WTO, của các FTA và Hiệp định TPP. Tăng cường thu hút đầu tư của các nước trong Hiệp định TPP và FTA vào sản xuất và xuất khẩu và chú trọng hơn đối với ngành nông, lâm, thuỷ sản nhằm tăng nhanh giá trị gia tăng của ngành này. Đồng thời, tăng cường thu hút FDI của các nước này vào phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo đà, động lực mới cho Việt Nam phát triển hiệu quả và bền vững.
Thứ năm, tăng cường và nâng cao hiệu quả liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp của Trung Quốc và các nước khác trong sản xuất và xuất khẩu nhằm thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi nhanh từ mô hình gia công, lắp ráp theo mô đun sang mô hình tích hợp sản xuất và phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ trong chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp dệt may, ôtô, xe máy, điện tử,… và do đó sẽ hướng tới giảm nhập siêu từ Trung Quốc trong tương lai gần.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2. Orient the development of Vietnam-China tradeFrom the year 2015 and the next year, when the FTA (Vietnam-EU FTA, FTA Vietnam-South Korea FTA, Vietnam customs areas with the Russian Federation, Bêlarút and Kazâctan, ...) and the TPP, the AEC community effect and operational, Vietnam will have many great opportunities and new to development and therefore this will be a good opportunity to reduce dependence on China. Want so, the policy-oriented cooperation should focus on:Firstly, detection-Vietnam trade relations in the direction of balance of IMPORT-EXPORT turnover. Vietnam deficit still present from great China (2013:23.7 billion deficit, 2014:28.9 billion), apparently the entire turnover of Vietnam Super are from China. Vietnam Government should actively negotiate with China regarding this balance of trade balance in the direction of China will have to increase the import of more agricultural products, industrial goods of Vietnam. At the same time, China increased direct investment in Vietnam to manufacture and export the goods back to China, to adjust the exchange rate favorable for Vietnam's exports to China. Need agreement with China about the solutions to overcome the unfair trade activities (sale time merchant fraud, counterfeiting, counterfeit, poor quality goods, vegetables, foods containing toxic substances, etc.)Second, encourage China's FDI into Vietnam is not in the direction of market exploitation of Vietnam, which is towards the production of exports, especially exports back to the Chinese market. Adjust the bidding law towards international bidding only those projects that Vietnam could not do business. When the international tender quality criteria, technology, progress must be promoted.Thứ ba, về khả năng quan hệ Việt – Trung hoàn toàn hữu hảo, hợp tác toàn diện với 16 chữ vàng và mối quan hệ 4 tốt, từ nay đến 2020 sẽ khó thuận buồm xuôi gió. Bởi ý đồ chiến lược của Trung Quốc là mở rộng lãnh thổ, lãnh hải xuống Biển Đông và trên thực tế, Trung Quốc đã chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và một số đảo ở Trường Sa và hiện đang có ưu thế áp đảo về quân sự trên Biển Đông so với Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Tinh thần dân tộc nước lớn, chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang nổi lên ở Trung Quốc. Do vậy, điều có thể dự báo là Trung Quốc sẽ tiếp tục có những hành xử rắn, kể cả chiếm đảo song song với việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam. Thích ứng với bối cảnh, điều kiện mới, Việt Nam vẫn phải củng cố, phát triển quan hệ với Trung Quốc, vẫn giữ nguyên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 16 chữ vàng và quan hệ 4 tốt với Trung Quốc. Đồng thời, Việt Nam cần xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ và nên ở mức ngang tầm quan hệ với Trung Quốc Phát triển mạnh quan hệ đối tác chiến lược với các thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc như Nga, Anh, Pháp cũng nên ở mức ngang với quan hệ với Trung Quốc và Mỹ. Xúc tiến thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các nước lớn như Nhật Bản, Ấn Độ, Đức,… Chỉ trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam mới có nhiều thuận lợi và ít rủi ro hơn trong giải quyết tranh chấp và phát triển buôn bán song phương.Thứ tư, trong năm 2015 và các năm tiếp theo, Việt Nam cần thực hiện mạnh mẽ và quyết liệt cải cách bên trong, đặc biệt là về thể chế và tái cấu trúc nền kinh tế và các ngành kinh tế, trong đó có ngành thương mại phải thay đổi để phát triển thị trường, đặc biệt là tận dụng tốt các thị trường là các nước thành viên của WTO, của các FTA và Hiệp định TPP. Tăng cường thu hút đầu tư của các nước trong Hiệp định TPP và FTA vào sản xuất và xuất khẩu và chú trọng hơn đối với ngành nông, lâm, thuỷ sản nhằm tăng nhanh giá trị gia tăng của ngành này. Đồng thời, tăng cường thu hút FDI của các nước này vào phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo đà, động lực mới cho Việt Nam phát triển hiệu quả và bền vững. Thứ năm, tăng cường và nâng cao hiệu quả liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp của Trung Quốc và các nước khác trong sản xuất và xuất khẩu nhằm thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi nhanh từ mô hình gia công, lắp ráp theo mô đun sang mô hình tích hợp sản xuất và phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ trong chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp dệt may, ôtô, xe máy, điện tử,… và do đó sẽ hướng tới giảm nhập siêu từ Trung Quốc trong tương lai gần.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2. Orientation for development of trade policy Vietnam - China
Since 2015 and the following years, when the FTA (FTA Vietnam - EU FTA Vietnam - Korea, Vietnam FTA with the Russian Federation Customs area , Belarus and Kazakhstan, ...) and TPP, effective AEC community and put into operation, Vietnam will have greater opportunities for development and new and so this will be a good opportunity to reduce the rate dependence on China. For this, the policy directions of cooperation must focus on:
First, the detection Vietnam-China trade relations toward balance imports and exports. Currently Vietnam trade deficit with China is still very large (2013: deficit of 23.7 billion dollars, in 2014: 28.9 billion), it seems that the entire turnover of the trade deficit of Vietnam are from China. Government of Vietnam should actively negotiate with China on the trade balance in the direction of China will have to increase imports of agricultural products, industrial goods of Vietnam. At the same time, China's direct investment increased in Vietnam to produce and export the goods back to China, the exchange rate adjustment in favor for Vietnam's exports to China. Need an agreement with China on measures to overcome the commercial activities of unfair (half-circumvention trafficking, counterfeiting and Piracy, shoddy goods, fruits and vegetables, foods with toxic substances .. )
Second, encourage Chinese FDI in Vietnam is not in the direction of Vietnam market operators, which are export oriented manufacturing, especially export back China market. Adjust bidding laws towards international tender only those projects that Vietnam now can not do. When international tenders, quality criteria for technological progress must be enhanced.
Third, the possibility of the Vietnam - Middle totally friendly, comprehensive cooperation with the 16 letters of gold and 4 good relationship between now and 2020 will be difficult to smooth sailing. By strategic intent of China's territorial expansion, into the South China Sea territorial waters and in fact, China has occupied the Paracel Islands whole of Vietnam and some islands in the Spratlys and currently dominant military dominance over the South China Sea than Vietnam and other Southeast Asian countries. National spirit tides, extreme nationalism is emerging in China. Therefore, it can be predicted that China will continue to make solid behavior, including occupied the island in parallel with the promotion of relations with Vietnam. Adapting to the context, the new conditions, Vietnam still has to consolidate and develop relations with China, remains the strategic partnership with 16 golden letters comprehensive and good relations with China 4. At the same time, Vietnam needs to develop a comprehensive partnership with the United States and should be at par with China relations vigorously develop strategic partnerships with members of the Security Council of the United Nations such as Russia, Britain, France and should be at par with the relations with China and the US. Promotion establish strategic partnerships with major countries such as Japan, India, Germany, ... Only on the basis of developing strategic partnerships, new Vietnam has many advantages and is less risky in dispute settlement and development of bilateral trade.
Fourth, in 2015 and subsequent years, Vietnam should implement strong and drastic reform inside, especially institutional and restructuring economic and economic sectors, including the commercial sector must change in order to develop the market, especially the market make good use of the member countries of the WTO, FTAs and the TPP. To further attract investment from countries in the TPP and FTA on manufacturing and exports, and more focused on agriculture, forestry and fisheries in order to increase the value added of this sector. At the same time, strengthen the attraction of FDI from these countries to develop supporting industries to create a momentum, a new driving force for Vietnam to develop effective and sustainable.
Fifth, strengthen and improve the effectiveness in aligning operation between Vietnam enterprises and enterprises of China and other countries in the production and export of Vietnam to promote rapid switch from outsourcing models, assembled modularly integrated into production models and strong industrial development assistance in processing of agricultural, forestry, fishery, textile industry, automobiles, motorcycles, electronics, ... and so will aim to reduce the deficit from China in the near future.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: