Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lực 02/12/2015 08:42 GMT+7 TT - Ở Việ dịch - Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lực 02/12/2015 08:42 GMT+7 TT - Ở Việ Anh làm thế nào để nói

Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lự

Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lực
02/12/2015 08:42 GMT+7
TT - Ở Việt Nam, chúng ta có rất nhiều mỹ từ để nói về nghề giáo: “nghề cao quý” hay “kỹ sư tâm hồn”... Tuy nhiên, hiện nay những mỹ từ ấy có lẽ chỉ hiện diện trên sách báo.


Khi mà xã hội tràn ngập những hiện tượng bạo lực, hàng loạt những thói hư tật xấu thì làm sao một mình nhà giáo có thể uốn nắn được học sinh? Lẽ ra gia đình, xã hội nên hỗ trợ, chung tay với giáo viên, thì hình như chúng ta lại chỉ chăm chăm tìm cách đổ lỗi cho giáo viên mà thôi
Trong thực tế, có thể nói nghề giáo là một trong những nghề đang chịu nhiều áp lực và bị đối xử thiếu công bằng nhất trong các nghề.
Trước hết là nói về sự công bằng. Có thể nói làm nghề giáo khác hoàn toàn với những nghề khác trong xã hội, vì nghề này không xác định thời gian lao động trong một ngày.
Nếu những nghề khác có quy định rõ thời gian làm việc trong ngày (ví dụ 8-9 giờ/ngày) thì nghề giáo lại không như thế. Sau giờ đứng lớp, về nhà người thầy còn phải làm rất nhiều việc khác như soạn giáo án, chấm bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm các loại sổ sách, thậm chí phải kết toán sổ sách (nếu họ bị buộc phải thu những khoản thu nào đó do trường quy định)!
Nhà giáo ở Việt Nam không đơn thuần là làm công việc giảng dạy, mà còn làm nhiều việc không tên khác, chưa nói đến việc phải tham gia các phong trào. Như vậy gần như nhà giáo chỉ nghỉ ngơi, tách khỏi công việc liên quan đến trường lớp khi đi ngủ mà thôi.
Phải làm quá nhiều công việc, không có mốc giới hạn thời gian lao động mỗi ngày, nhưng tiền lương và phụ cấp mà họ nhận được có thể nói là không tương xứng với thời gian lao động và số lượng công việc mà họ đã làm. Câu chuyện đến bao giờ giáo viên mới sống được bằng lương vẫn là câu chuyện dài tập, và nó cho thấy một sự bất công mà xã hội đang dành cho những người làm nghề giáo.
Vấn đề kế tiếp mà người giáo viên hiện đang gặp phải, đó là thiếu sự hỗ trợ từ gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh. Có thể nói hiện nay nhiều bậc phụ huynh gần như không cộng tác với giáo viên trong quá trình giáo dục con em mình, mà hình như chỉ chăm chăm vào việc bắt lỗi giáo viên, khi giáo viên có một hành xử nào đó chưa đúng đối với con em mình. Xã hội cũng gần như luôn chực chờ lên án mỗi khi có một vụ việc sai phạm nào đó xảy ra nơi các giáo viên.
Phụ huynh, xã hội không hiểu rằng giáo viên cũng là một con người, cũng có những khiếm khuyết, cũng có thể mắc sai lầm, họ không phải là những siêu nhân miễn nhiễm khỏi mọi áp lực từ cuộc sống đời thường.
Một vấn đề không thể không nói tới đó là hành vi, ứng xử của học sinh ngày nay. Có lẽ không cần phải khảo cứu chuyên sâu, mà chỉ cần quan sát cũng có thể thấy học sinh ngày nay cực kỳ khó giáo dục hơn học sinh ngày xưa.
Sự tôn sư trọng đạo, sự lễ phép đối với người lớn, đối với thầy cô ở học sinh dường như đang rất thấp. Tất nhiên đây không phải lỗi của các em, mà lỗi từ phía xã hội: sống và được uốn nắn trong một bối cảnh nhiều bạo lực, nhiều ứng xử phi chuẩn mực thì làm sao học sinh không bị lây nhiễm được? Sự lây nhiễm này được các em mang vào và thể hiện trong trường học, giáo viên chính là người trực tiếp lãnh nhận những điều đó.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lực 02/12/2015 08:42 GMT+7 TT - Ở Việt Nam, chúng ta có rất nhiều mỹ từ để nói về nghề giáo: “nghề cao quý” hay “kỹ sư tâm hồn”... Tuy nhiên, hiện nay những mỹ từ ấy có lẽ chỉ hiện diện trên sách báo. Khi mà xã hội tràn ngập những hiện tượng bạo lực, hàng loạt những thói hư tật xấu thì làm sao một mình nhà giáo có thể uốn nắn được học sinh? Lẽ ra gia đình, xã hội nên hỗ trợ, chung tay với giáo viên, thì hình như chúng ta lại chỉ chăm chăm tìm cách đổ lỗi cho giáo viên mà thôiTrong thực tế, có thể nói nghề giáo là một trong những nghề đang chịu nhiều áp lực và bị đối xử thiếu công bằng nhất trong các nghề.Trước hết là nói về sự công bằng. Có thể nói làm nghề giáo khác hoàn toàn với những nghề khác trong xã hội, vì nghề này không xác định thời gian lao động trong một ngày.Nếu những nghề khác có quy định rõ thời gian làm việc trong ngày (ví dụ 8-9 giờ/ngày) thì nghề giáo lại không như thế. Sau giờ đứng lớp, về nhà người thầy còn phải làm rất nhiều việc khác như soạn giáo án, chấm bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm các loại sổ sách, thậm chí phải kết toán sổ sách (nếu họ bị buộc phải thu những khoản thu nào đó do trường quy định)!Nhà giáo ở Việt Nam không đơn thuần là làm công việc giảng dạy, mà còn làm nhiều việc không tên khác, chưa nói đến việc phải tham gia các phong trào. Như vậy gần như nhà giáo chỉ nghỉ ngơi, tách khỏi công việc liên quan đến trường lớp khi đi ngủ mà thôi.Phải làm quá nhiều công việc, không có mốc giới hạn thời gian lao động mỗi ngày, nhưng tiền lương và phụ cấp mà họ nhận được có thể nói là không tương xứng với thời gian lao động và số lượng công việc mà họ đã làm. Câu chuyện đến bao giờ giáo viên mới sống được bằng lương vẫn là câu chuyện dài tập, và nó cho thấy một sự bất công mà xã hội đang dành cho những người làm nghề giáo.Vấn đề kế tiếp mà người giáo viên hiện đang gặp phải, đó là thiếu sự hỗ trợ từ gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh. Có thể nói hiện nay nhiều bậc phụ huynh gần như không cộng tác với giáo viên trong quá trình giáo dục con em mình, mà hình như chỉ chăm chăm vào việc bắt lỗi giáo viên, khi giáo viên có một hành xử nào đó chưa đúng đối với con em mình. Xã hội cũng gần như luôn chực chờ lên án mỗi khi có một vụ việc sai phạm nào đó xảy ra nơi các giáo viên.Parents, society does not understand that the teacher is also a human, there are also defective, can also make mistakes, they are not the superheroes of immunity from any pressure from my life.A problem can not speak to it's behavior, the behavior of today's students. There is probably no need for intensive research, which just observed can also see students today are extremely difficult to educate more students.The master key, the holidays for adults, for teachers in the students apparently are very low. Of course this is not the children's fault, that fault from the society: life and are in a context of more violence, more standard treatment, how students are not infected? The infection is the children carry on and shown in schools, teachers who directly receive it.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Teachers face many pressures before
12.02.2015 08:42 GMT + 7
TT - In Vietnam, we have a lot of fine words to say about the profession: "noble profession" or "soul engineers" ... But now the rhetoric that may only appear in print. As society filled with violence phenomenon, a series of bad habits, how teachers alone can bend diversions are students? Perhaps the family, society should support and join hands with the teacher, it seems we just take care seeks to blame teachers alone In fact, a teacher can say is one of the craft under pressure and being treated unfairly in the profession. The first is about fairness. It can be said as a teacher is completely different with other professions in society, because this job does not define working time in a day. If the other occupations specified time working during the day (eg 8 9 hours / day), it was not such a teacher. After hours of classroom, the teacher must do a lot of other things such as lesson planning, marking, preparing school supplies, do the books, even to accounting books (if they are forced to collection of accounts receivable in consequence of the regulations)! The Teacher in Vietnam is not simply the work of teaching, but also many other nameless job, not to mention having to join the movement. Thus teachers almost just relax, away from work involving schools bedtime only. Must do too much work, there is no time limit landmark labor each day, but the salary and allowances they receive can say is inconsistent with labor time and the amount of work they have done. Stories to ever new teacher salaries still live in long-running story, and it shows a social injustice that is for people to be teachers. The problem that teachers successive currently experiencing yea, there is a lack of support from family and society in educating students. We can say now many parents barely collaborate with teachers in their children's education, which looks like just staring into the trap of teachers, while teachers have a certain behavior is incorrect for their children. Society also almost always ready to condemn every time there is a breach somewhere incident occurred where the teachers. Parents, society does not understand that the teacher is a human being, there are shortcomings, as well can make mistakes, they are not immune from all superhuman pressure from everyday life. A problem can not not talk about it's behavior, the behavior of today's students. Probably do not need in-depth research, which simply can observe that students today are extremely difficult to educate than old students. The education in high respect, politeness, for adults, for teachers in the students seemed very low. Of course this was not their fault, but the fault of society: living and be shaped in a context of violence, many non-standard behavior, how students are not infected? The infection was brought in and shown me in school, the teacher was the one who directly receive those things.












đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: