Bộ Ngoại giao - Những chặng đường lịch sửBỘ NGOẠI GIAO - NHỮNG CHẶNG Đ dịch - Bộ Ngoại giao - Những chặng đường lịch sửBỘ NGOẠI GIAO - NHỮNG CHẶNG Đ Anh làm thế nào để nói

Bộ Ngoại giao - Những chặng đường l

Bộ Ngoại giao - Những chặng đường lịch sử

BỘ NGOẠI GIAO - NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

----------------------

Lịch sử ra đời và phát triển của Bộ Ngoại giao Việt Nam gắn liền với sự ra đời và phát triển của nước Việt Nam mới - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

Ngày 28 tháng Tám 1945, Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tuyên bố thành lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh được cử giữ chức Chủ tịch Chính phủ Lâm thời kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Vì ý nghĩa trọng đại của sự kiện này, ngày 28 tháng Tám 1945 trở thành ngày thành lập ngành ngoại giao Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ trách Bộ Ngoại giao đến ngày 2 tháng Ba 1946. Khi thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, theo chính sách Liên hiệp của chính quyền mới, chức vụ này được giao cho ông Nguyễn Tường Tam, người của Đảng Việt Quốc. Nhưng nhậm chức được hơn 2 tháng, ngày 30 tháng Năm 1946, Nguyễn Tường Tam đã trốn theo quân đội Tưởng Giới Thạch sang Trung Quốc, mang theo 2 triệu đồng biển thủ từ công quỹ của Bộ Ngoại giao. Một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao cho đến khi chuyển giao chức vụ này cho ông Hoàng Minh Giám vào tháng Ba 1947. Sau ngày hòa bình lập lại, chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao lần lượt do các vị sau đảm nhiệm: Thủ tướng Phạm Văn Đồng kiêm nhiệm từ tháng Tám 1954 đến tháng Hai 1961, ông Ung Văn Khiêm (2/1961 - 4/1963), ông Xuân Thủy (4/1963 - 4/1965), ông Nguyễn Duy Trinh (4/1965 - 2/1980), ông Nguyễn Cơ Thạch (2/1980 - 8/1991), ông Nguyễn Mạnh Cầm (8/1991 - 1/2000) và ông Nguyễn Dy Niên (từ tháng 1/2000 đến nay). Bà Nguyễn Thị Bình là Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam từ tháng Sáu 1969 đến tháng Bẩy 1976.

Trụ sở Bộ Ngoại giao trong những ngày đầu thành lập chính quyền nhân dân được đặt ngay trong Phủ Chủ tịch, sau đó chuyển đến số nhà 43 Lý Thái Tổ. Năm 1946, trụ sở Bộ Ngoại giao chuyển đến số nhà 23 Phố Hàng Tre, sau đó cùng Chính phủ rời Thủ Đô, về ngoại thành, gần Vân Đình – Hà Đông rồi rút lên An toàn khu tại xóm Dõn, xã Minh Khai (nay là xã Minh Thanh) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân, Bộ Ngoại giao đóng trụ sở lâu nhất tại đây, cho đến tháng Bẩy 1954, chuyển sang Đại Từ Thái Nguyên. Từ sau ngày về tham gia tiếp quản Thủ Đô Hà Nội vừa được giải phóng, tháng Mười 1954, trụ sở Bộ Ngoại giao đặt tại địa điểm hiện nay là nhà số 1 Tôn Thất Đàm, thuộc Quận Ba Đình, Hà Nội.

Trong những ngày đầu của chính quyền nhân dân và những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đề ra các chủ trương, chính sách đối ngoại và trực tiếp chỉ đạo các hoạt động ngoại giao lớn. Bộ Ngoại giao triển khai các chủ trương, chính sách đối ngoại nói trên cùng với các nhiệm vụ nghiên cứu, tác chiến, thông tin, tuyên truyền đối ngoại phục vụ mục tiêu kháng chiến thắng lợi. Tổ chức bộ máy của Bộ Ngoại giao giai đoạn này rất đơn giản, gọn nhẹ. Theo sắc lệnh số 47/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký năm 1946 quy định tổ chức bộ máy của Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao được chia thành Nội bộ và Ngoại bộ. Nội bộ gồm những đơn vị làm việc tại trụ sở của Bộ, Ngoại bộ gồm các Sứ bộ và Lãnh sự bộ. Biên chế lúc đó của cả Bộ Ngoại giao chỉ khoảng 20 người. Đầu năm 1950, khi cuộc kháng chiến thu được những thắng lợi quan trọng, bộ máy ngoại giao được củng cố và tăng cường thêm một bước. Biên chế Bộ Ngoại giao đã tăng thành 50 người. Bộ Ngoại giao bước đầu hình thành bộ máy ngoài nước gồm các Cơ quan đại diện ngoại giao và đại diện các tổ chức quần chúng tại Trung Quốc, Liên Xô và một số nước khác.

Sau khi ký kết Hiệp định Geneve tháng Bảy 1954, nhiệm vụ của ngoại giao là mở rộng quan hệ với các nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường đoàn kết giữa các nước trong phe xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình thế giới, chống đế quốc. Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Ngoại giao được cụ thể hóa một bước theo nghị định 157/CP ngày 9 tháng Mười 1961 của Hội đồng Chính phủ, trong đó nêu rõ: Bộ Ngoại giao là cơ quan phụ trách công tác ngoại giao nhà nước và quản lý thống nhất công tác đối ngoại, nghiên cứu và trình chính phủ xét duyệt những chính sách và chủ trương đối ngoại, quản lý các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, thực hiện công tác lãnh sự và bảo vệ quyền lợi Việt Kiều, quản lý phóng viên báo chí, Thông tấn nước ngoài ở Việt Nam. Số lượng cán bộ, nhân viên trong cơ quan Bộ Ngoại giao từ 100 nguời cuối năm 1954, tăng lên 603 người vào năm 1957, trong đó có 208 người công tác tại các Cơ quan đại diện ở nước ngoài. Tổ chức, bộ máy cũng tiếp tục được hoàn chỉnh. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngày càng được quan tâm. Năm 1959, Chính phủ ra quyết định thà
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The Ministry of Foreign Affairs-The historic journeyTHE MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS-THE HISTORIC JOURNEY----------------------History and development of the Foreign Ministry of Vietnam attached to the birth and development of a new Vietnam-water water the Democratic Republic of Vietnam now the Socialist Republic of Vietnam.THE I-FORMATION, DEVELOPMENTOn August 28, 1945, the provisional Government of the country the Democratic Republic of Vietnam was proclaimed. President Ho Chi Minh is elected President of the provisional Government Minister and Minister of Foreign Affairs. Because of the great significance of this event, on 28 August 1945 became the founding of Vietnam's foreign branches. Ho Chi Minh Chairman in charge of the Foreign Ministry to 2 March 1946. The establishment of the coalition Government resistance, according to the policy of the new Government coalition, this position was handed to Nguyen Tuong Tam, Vietnam's people. But taking office more than two months, on October 30, 1946, Nguyen Tuong Tam escaped under the army Shek to China, carrying 2 million embezzlement from the public funds of the Ministry of Foreign Affairs. Once again, President Ho Chi Minh and concurrent Minister of Foreign Affairs until the transfer of the Office for Mr. Hoang Minh Giam in March 1947. After the peace, the Foreign Minister in turn due to the following missions: Prime Minister Pham Van Dong Chief from August 1954 to February 1961, Mr. Ung Van Khiem (2/4/1961-1963), Spring (4/4/1963-1965), Mr. Nguyen Duy Trinh (4/2/1965-1980), Mr. Naik Jellies Muscle (2/8/1980-1991) Mr. Nguyen Manh Cam, (8/1991-1/2000) and Mr. Nguyen Dy Nien (from January 2000 to present). Mrs. Nguyen Thi Binh is the Foreign Minister of the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam from June 1969 to July 1976.Foreign Ministry headquarters in the establishment of the people's Government was put right in the Presidential Palace, then moved to the house number 43 LY Thai to. In 1946, the Foreign Ministry headquarters moved to house number 23 city of Bamboo Goods, then the same Government that left the capital, on the outskirts, near the Van pulled up, and then East-Family safe-zone in Dõn neighborhood, Minh Khai Township (now the town of Minh Thanh) District, Tuyen Quang province. In 9 years of resistance against colonialism, Foreign Ministry headquarters here, the longest until July 1954, transferred From Thai Nguyen. From after the date of taking over the capital of Hanoi has just been liberated, October 1954, Foreign Ministry headquarters located at the current location is the home of 1 ton that Dam, Ba Dinh district, Hanoi.In the early days of the people's Government and the resistance against the French, President Ho Chi Minh and the Communist Party proposed the policy, foreign policy and directed the great diplomatic activity. The foreign deployment of the advocates, the aforementioned foreign policy along with the tasks of research, action, information, propaganda serving the victorious resistance objectives. Organization of the Ministry of Foreign Affairs at this stage is very simple, compact. According to Decree No. 47/SL signed by President Ho Chi Minh in 1946 organizational regulations of the Ministry of Foreign Affairs, Ministry of Foreign Affairs are divided into internal and external. The internal work units at the headquarters of The Foreign Ministry, including the Embassy and consulates. Staffing at the time of both the Foreign Ministry only about 20 people. Early in 1950, when the resistance gained important victories, the Foreign Minister was to consolidate and strengthen a step further. Foreign Ministry payrolls have increase to 50 people. The Foreign Ministry initially forming apparatus includes the foreign diplomatic representative offices and representatives of mass organizations in China, the Soviet Union and some other countries.After the signing of the Treaty of July 1954, Geneve, the task of diplomacy is to expand relations with countries, empowering of Vietnam on the international arena, the international conditions conducive to the economic recovery after the war and the building of socialism in the North the liberation struggle in the South, unification, contributes to the strengthening of solidarity between the countries of the Socialist faction, promoting the movement of national liberation, the world peace movement, against the Empire. The duties, powers and organization of the Ministry of Foreign Affairs a step-by-step normative decree 157/CP dated 9 October 1961 Council of Governments, which stated: the Ministry of Foreign Affairs is the Agency in charge of the work of State and managed Foreign Affairs research and process of the Government review of the policy and foreign policy, the management of Vietnam's representative offices abroad, performing consular and protect the rights of Vietnamese management, newspaper reporters, foreign media in Vietnam. The number of officers, staff in the Foreign Ministry from 100 people late in 1954, rising to 603 people in 1957, including 208 who work in the representative offices abroad. The Organization, also continues to be complete. Training and fostering a growing interest. In 1959, the Government decision would rather
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Ministry of Foreign Affairs - The historic journey MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS - THE WAY THE HISTORY ---------------------- Establishment and Development of the Ministry of Foreign Vietnam allocation associated with the introduction and development of new Vietnam - Vietnam Water is now the Democratic Republic of the Republic of Vietnam Socialist. I - THE FOUNDATION AND DEVELOPMENT On 28 August 1945, Provisional Government of Vietnam Democratic Republic was declared founded. President Ho Chi Minh was appointed Chairman of the Provisional Government and Minister of Foreign Affairs. Because of the great significance of this event, the 28th day of August 1945 became established diplomatic sector in Vietnam. President Ho Chi Minh in charge of the State Department to March 2, 1946. When the Union Government established the resistance, according to the Union policy of the new administration, this office was entrusted to Mr. Nhat Linh, who's Vietnam National Party. But taking office more than two months, on 30 March 1946, Nhat Linh who fled to Chiang's army to China, carrying 2 million of public funds embezzled from the State Department. Again, President Ho Chi Minh concurrently hold the Foreign Ministers until transferring this position to Mr. Hoang Minh Giam in March 1947. After peace was restored, office and Foreign Minister respectively undertaken by the following partners: Prime Minister Pham Van Dong concurrently from August 1954 to February 1961, Mr. Ung Van Khiem (2/1961 - 4/1963), Mr. Xuan Thuy (4/1963 - 4/1965), Nguyen Duy Trinh (4/1965 - 2/1980), Nguyen Co Thach (2/1980 - 8/1991), Mr. Nguyen Manh Cam (8/1991 - 1/2000) and Mr. Nguyen Dy Nien (from January / 2000 to the present). Mrs. Nguyen Thi Binh was Foreign Minister of the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam from 1969 to July June 1976. The Ministry of Foreign Affairs headquarters in the early days of the people's government established are located inside Presidential Palace, then moved to house number 43 Ly Thai To. In 1946, the Ministry of Foreign Affairs headquarters moved to the 23 Hang Tre, then the government left the Capitol, on the outskirts, near Van Dinh - Ha Dong and draw up safety zones at Don hamlet, Minh Khai commune ( Qing Ming is now commune) Son Duong district, Tuyen Quang province. In 9 years of resistance against colonialism, the Foreign Ministry headquarters here the longest, until July 1954, switched from Taiyuan University. Since the days of participation takeover Hanoi Capital has been freed, October 1954, Ministry of Foreign Affairs headquarters located at the current location is the number 1 Ton That Dam, Ba Dinh District, Hanoi. In the the first day of the people's government and the years of resistance against French colonialism, President Ho Chi Minh and the Party Central Committee set the policy, foreign policy and direct the big diplomatic activities. Foreign Ministry deployment guidelines, foreign policy talk on with the tasks of research, operational, information and external propaganda serves goal victory of the resistance. Organization of the Ministry of Foreign Affairs of this period is very simple, and lightweight. According to Ordinance No. 47 / SL by President Ho Chi Minh signed in 1946 provides for the organization of the Ministry of Foreign Affairs, Ministry of Foreign Affairs is divided into internal and external. Insiders include units working at the headquarters of the Ministry, Foreign Ministry and the Mission, including the Consular. The payroll at the time of both the Ministry of Foreign Affairs only about 20 people. In early 1950, when the war gained important victories, diplomatic apparatus has been strengthened and reinforced one step. Payroll Department has increased to 50 people. Foreign Ministry initially forming apparatus includes foreign diplomatic missions and representatives of mass organizations in China, Russia and some other countries. After the signing of the Geneva Agreement of July 1954, Diplomatic mission is to expand relations with other countries and improve the position of Vietnam in the international arena, taking advantage of favorable international conditions for economic recovery in the post-war and the building of socialism in the North, South liberation struggle for national reunification, contribute to enhancing solidarity among countries of the socialist camp, promote national liberation movement, the peace movement in the world, anti-imperialist. Tasks, powers and organizational apparatus of the Ministry of Foreign Affairs is concretized a step by decree 157 / CP dated 9 October 1961 by the Council of Ministers, stating: Ministry of Foreign Affairs is the agency responsible State diplomacy and unified management of foreign affairs, research and approval process of the government policy and foreign policy, managing the agency's Vietnam representative abroad, conduct Consular and protect the rights of overseas Vietnamese, managers, journalists, foreign Agency in Vietnam. The number of officials and employees in the Ministry of Foreign Affairs from 100 end of 1954, increasing 603 people in 1957, including 208 who work at the agency representatives overseas. Organizations apparatus continues to be incomplete. Business training more staff attention. In 1959, the government decision is better















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: