NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ ĐỀ KHÁNG INSULIN TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĂN CHAY THUẦN TÚY”Ăn chay nghĩa là thường ăn những loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, ngũ cốc, không ăn những món ăn thuộc loài động vật như thịt, cá, tôm, cua, sò, ốc…[4] . Ăn chay đã có từ hàng ngàn năm ở một số nước châu Á và cũng đã bắt đầu phổ biến tại Việt Nam. Họ ăn chay vì trào lưu hoặc lý do tôn giáo. Tại các nước phát triển mục đích ăn chay để phòng bệnh và chữa bệnh.Dựa theo quan điểm phương Tây ăn chay chia làm 3 nhóm: Ăn chay có sữa và trứng; Ăn chay chỉ có sữa và ăn chay thuần túy (không sữa và trứng chỉ ăn rau quả).Tại Việt Nam, ăn chay thuần túy đặc biệt chủ yếu là giới tu hành. Họ ăn chay từ khi bắt đầu bước chân vào chùa cho đến cuối đời. Họ chủ yếu ăn thức ăn từ thực vật và năng lượng cung cấp chủ yếu là đường (carbonhydrat) nên nguy cơ tăng đường huyết và một số bệnh lý về tim mạch và đái tháo đường nói riêng là một trong những bệnh lý chuyển hóa phổ biến không những ở Việt Nam mà còn phổ biến trên thế giới. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới [11,13,38,48,59] liên quan đến ăn chay đã công bố: như Ambroszkiewicz J1, Laskowska-Klita T, Klemarczyk W (2004), Chien Jung Hung, Po Chao Hoang, Yi Hwei Li (2005), Neal D Barnard, Heather I Katcher, David JA Jenkins (2009),Serena Tonstad, Ru Yan, Terry Butler (2009), Shailendra Kumar Tripathi, B P Mishra, Ruchi Tripathi (2010).Yoko Yokoyama, Neal D.Barnard, Susan M Levin (2014) đều ghi nhận người ăn chay trong thời gian ngắn là có lợi, đặc biệt có hiệu quả trên bệnh rối loạn chuyển hóa và tim mạch. Một số kết quả cũng nghiên cứu về ăn chay có tác dụng trái ngược như Penghui Shang, Zheng Shu, Yanfang Wang, Na Li, Songming Du, Feng Sun tại Đài Loan [43] không làm giảm nguy cơ hội chứng chuyển hóa so với người không ăn chay và Alexander Tenenbaum ( 2003) cũng ghi nhận người ít hoạt động và chế độ ăn nhiều carbonhydrat cũng vậy. Teresa Laskowska-Klita, Magdalena Chełchowska, Jadwiga Ambroszkiewicz, Joanna Gajewska, Witold Klemarczyk cho rằng trẻ ăn ăn chay có nồng độ vitamin D thấp và có nguy cơ thiếu hụt vitamin D và vitamin B6 gây ra kháng insulin [54]. Ăn chay thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh hơn bình thường vì vậy người ăn chay sẽ thèm ăn nhiều hơn và nguy cơ béo phì. Ngoài ra, tăng nồng độ homocysteine, đây là một yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và thần kinh. Tại Việt Nam, Hoàng Thị Thu Hương ( 2002)[4,5]: ghi nhận người ăn chay trường sẽ làm tăng nồng độ triglycerid máu và mất cân đối trong ba thành phần chính (đường, đạm và chất béo) là nguồn gốc của sự đề kháng insulin [4]. Ngoài ra, thiếu hụt một số khoáng, chất dinh dưỡng ảnh hưởng trên chuyển hóa như vitamin B12, omega 3, kẽm, canxin, vitamin D, iod. Thiếu protein quan trọng, đặc biệt là các axit amin, collagen, elastin (cần cho da ), myosin (cần cho cơ). Thiếu cholesterol chất rất cần thiết cho tạo các hormon và da. Nguyễn Trung Huy ( 2003) ghi nhận: năng lượng do chất đường trong khẩu phần hàng ngày ở người ăn chay thuần túy vượt quá 60% tổng số năng lượng hàng ngày theo quy định của Tổ Chức Y tế Thế Giới.Nguyễn Hải Thủy và cộng sự (2004) sau đó ghi nhận ngoài tỷ lệ khá cao về tăng huyết áp, tỷ lệ của bệnh tiền ĐTĐ và ĐTĐ của đối tượng ăn trường chay cao hơn gấp 2-3 lần so với người cùng độ tuổi [7] Nguyễn Thị Kim Anh (2013) ghi nhận qua nghiên cứu 560 tu sĩ Phật giáo tại Bà Rịa Vũng Tàu cho thấy tỉ lệ mắc HCCH là 18,6% (theo IDF); RLLP máu là 55,7%; THA là 38,2% và ĐTĐ 9,6% [1]. Đặc biêt trong hội nghị thượng đỉnh WDP ( World Diabetes Foundation) tại Hà Nội, đã thông báo ơ Ấn Độ một đất nước có chế độ ăn chay thuần túy rất phổ biến và có tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường đứng đầu thế giới với 31,7 triệu (2000) dự kiến tăng 79,4 triệu (2030).Insulin là hormone cần thiết cho hoạt động của enzyme lipoprotein lipase (LPL) vì thế tăng TG thường gặp trong giai đoạn đường máu không ổn định nhất là khi thiếu insulin trầm trọng như trường hợp nhiểm toan cêtone. Ngoài tăng TG thường phối hợp với tăng chylomicrons và tăng sản xuất VLDL hơn là giảm sự thoái biến chúng. Gia tăng nồng độ TG máu rất thường gặp và xuất hiện ngay từ giai đoạn đề kháng insulin, cường insulin và rối loạn dung nạp glucose. Tăng TG song song với gia tăng sản xuất một số lipoprotein chứa nhiều TG như là VLDL và IDL.Lý do chúng tôi chọn đối tượng ăn chay thuần túy vì phổ biến tại Việt Năm. Theo sự hiểu biết của tôi, hiện tại ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới cũng đã đề cập nhiều về ăn chay nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu nào đề cập đến thời điểm bắt đầu xuất hiện những tình trạng rối loạn chuyển hóa trên đối tượng nguy cơ nói trên. My relatives as well as Buddhist monks is a pure vegetarian diet as well as how other Buddhist monks should I also desire to bring its understanding on this issue and further research to assess the health of relatives as well as the work of primary health care for everyone though not my speciality. Derived from the above reasons should I keep the subject "research on SOME CHARACTERISTICS of BLOOD LIPIDS DISORDERS and INSULIN RESISTANCE on the OBJECT of PURE VEGETARIAN" Research objectives:1. Reviews of sugar metabolism, blood lipid components and some of cardiovascular risk factors on pure vegetarian 2. Survey of the relationship between time of fasting and a number of the risk factors for metabolic disorders and cardiovascular on this object.3. Determine the appearance of the main risk factors in the process of pure vegetarian.
đang được dịch, vui lòng đợi..
