You can see through the telescope?December 15th, 2011 at 13:58The Hubble Space Telescope have for the world to see the beauty of the objects in the universe. These pictures were published of the Hubble team can see on television, in books, magazines and the Internet. The perception of the universe, the mysterious and beautiful things of it growing up. Many amateur astronomers longing look at the wonders of this telescope but don't know when observed by the telescope will look like. They often ask the question "What this lens more to where?", "have I seen the Galaxy or nebula?", "looked at by KTV find brilliant theatrical Nebula as the magazine?". In this article I will try to answer a few questions.First, you don't expect to see the same objects in the astronomical magazines such as Astronomy, Sky & Telescope. Those photos were taken by CCD cameras have high sensitivity and long exposure also many other complex equipment is out of the reach of many amateur astronomy lover. This does not mean the average amateur equipment would not have made the school look nice. Many people (including me) have felt happy to run up while observing the skies with amateur telescopes.The Crab Nebula taken by the Hubble through glass. Beautiful full color of the Nebula is only revealed through photography techniques, also with the eye generally don't expect though you can look through large telescopes such as the Hubble Space Telescope organisationYou would expect to see something through a reflector telescope size medium, mirror diameter of about 150-250 mm. will the nebulae visible shape, structure or just a vaporous cloud? The Galaxy will be detailed or just a blur in the microscopes? The Moon and the planet would look like?To answer the above questions are based on many factors, such as: the quality of the glass, the environment around the venue, and the observations of the object being observed. Let's learn a few factors:Môi trường:Bầu trời tối đen rất quan trọng cho một buổi quan sát trực quan như ở các vùng quê hoặc ngoại ô thành phố. Tuy nhiên những người sống ở nội thành bị ô nhiễm ánh sáng nặng vẫn có thể quan sát được. Sự khác nhau khi quan sát ở 2 vùng trên chủ yếu là khả năng nhận biết các chi tiết mờ. Nền trời ở vùng ô nhiễm ánh sáng có độ sáng bằng hoặc lớn hơn cách chi tiết mờ của vật đang quan sát, vì thế không có độ tương phản giữa nền trời và các chi tiết mờ. Chúng không nổi bật lên nền trời và không thể nhìn thấy được.The sky is as dark as the look was more faint objects. Very bright objects, such as the Moon and the planets in the solar system. The Moon is extremely bright, light pollution is almost not affected. You can photograph the Moon easily by tourist cameras PnS stats on the glass of a telescope. Venus, Jupiter, Saturn are all very easy to observe because they are so light can turn the light pollution. Mars every two years when coming near Earth becomes clearer than normal. The object observed in the best sense of higher multiples. A focal refracting telescopes and microscopes of short focal length is enough to observe the Moon and the planets, for example small glass of China being sold on the market today.The sky after the and before the power failure in Ontario, United StatesÔ nhiễm ánh sáng chỉ là 1 yếu tố môi trường cần xem xét ở vị trí quan sát. Những yếu tố khác như : độ ẩm, nhiễu loạn khí quyển, độ trong suốt của khí quyển cũng có tác động đáng kể. Độ ẩm cao sẽ làm cho sương xuống, tạo một lớp hơi nước mỏng trên kính gây hiện tượng như sương mù khi nhìn thị kính. Bạn cần một chiếc đai hoặc một chiếc mũ chống sương để giải quyết tình trạng này. Nếu không có thì dùng máy sấy tóc thổi lên các thấu kính cũng hiệu quả không kém. Độ trong của khí quyển cũng là một yếu tố cần chú ý. Một bầu trời đầy mây thì dễ thấy là không quan sát được gì, nhưng một lớp mù mỏng thì không dễ thấy. Khi trăng lên nếu thấy một cái quầng sáng xung quanh tức là khí quyển không được trong suốt. Nhiễu loạn khí quyển làm các ngôi sao nhấp nháy, rất tệ cho quan sát bằng kính thiên văn. Ở độ bội giác cao hình ảnh sẽ mờ và khó đạt được độ sắc nét.Dân nghiệp dư không thể tránh được nhiều yếu tố môi trường, nhưng họ chịu đựng được. Môi trường quan sát không hoàn hảo cũng không thể ngăn cản dân thiên văn nghiệp dư từ bỏ đam mê khám phá.Đường kính của kính thiên văn:
Đường kính vật kính rất quan trọng, nhưng nhiều khi bị nhấn mạnh quá mức. Mắt người thì bé nhìn lên trời sẽ không thấy gì ngoài các ngôi sao sáng, vì thế ta phải dùng kính thiên văn. Đường kính càng lớn càng thu gom được nhiều ánh sáng và truyền tới mắt (càng nhìn rõ chi tiết các vật thể mờ). Tuy nhiên, bạn sẽ không thấy sự khác biệt gì lớn khi quan sát bằng kính 8 inch và kính 12 inch. Nhìn bằng kính 12 inch chỉ thấy ảnh sáng hơn và to hơn một chút, nói chung có sự khác biệt nhưng không rõ ràng như ngày và đêm.
Nhiều nhà thiên văn nghiệp dư mắc phải hội chứng “phát cuồng vì đường kính”, một sự thèm muốn các kính thiên văn cỡ lớn không kiểm soát nổi. Mọi người nên tránh cái cạm bẫy này. Theo tôi nên khởi đầu sự nghiệp thiên văn nghiệp dư bằng một kính từ 115mm đến 150mm. Nên mua kính tại đại lý có uy tín thương hiệu, tránh mua kính kém chất lượng.
Ở Việt Nam thường chỉ bán các kính thiên văn của Trung Quốc. Loại kính này thường có giá rẻ, đóng gói trong các hộp có hình hành tinh, tinh vân màu mè sặc sỡ và hay nói quá về độ phóng đại, nhiều khi vượt cả độ phóng đại hữu dụng vài lần, hệ quang cúa kính không tốt lắm với những ai thật sự đam mê thiên văn nghiệp dư.
Kính thiên văn đường kính 250mm của HAAC
Kỹ năng quan sát:
Bạn nên phát triển kỹ năng quan sát thật tốt để có thể thấy rõ giá trị của chiếc kính thiên văn bạn đang sử dụng. Ví dụ: luyện tập các kỹ năng như “ tầm nhìn ngoại biên”, di chuyển kính nhẹ nhàng để thấy vật thể đang quan sát trôi qua trường nhìn. “ Tầm nhìn ngoại biên” dùng để quan sát các vật thể mờ như tinh vân, thiên hà bằng cách nhìn lệch ra rìa một chút thay vì nhìn thẳng vào vật đó.
Mắt người có 2 loại tế bào nhạy sáng: tế bào hình nón và hình que. Tế bào hình nón kém nhạy trong điều kiện thiếu sáng vì thế bạn không thể thấy màu sắc các vật mờ như tinh vân, thiên hà còn các vật sáng như hành tinh vẫn hiện rõ màu. Tế bào hình que nhạy cảm với ánh sáng yếu hơn. Nhưng chúng nằm ở ngoài rìa võng mạc, tế bào hình nón nằm ở trung tâm. Vì thế khi bạn nhìn thẳng vào vật thể mờ tức là bạn dùng phần tế bào kém nhạy sáng, hãy nhìn lệch ra rìa vật thể để đưa ánh sáng qua vùng tế bào hình nón bạn sẽ thấy nhiều chi tiết hơn.
Các tấm lọc thị kính
Lọc thị kính có thể làm hiện rõ chi tiết của tinh vân thiên hà bằng cách tăng cường độ tương phản và ngăn chặn các nguồn sáng ô nhiễm. Nhưng cái giá phải trả là nó làm vật thể mờ hơn do chặn bớt ánh sáng. Một kính lớn chừng 300mm với lọc chống ô nhiễm ánh sáng chỉ cho thấy vật thể sáng tương đương kính 150mm ở vùng không bị ô nhiễm ánh sáng. Có nhiều loại lọc thị kính: loại có nhiều màu để quan sát hành tinh, lọc chặn ô nhiễm ánh sáng, lọc mặt trăng, lọc hydrogen – beta….Theo tôi không nên dùng các loại lọc khi chưa làm chủ kỹ năng cơ bản. Tuy nhiên người mới có thể dùng lọc mặt trăng để giảm chói khi quan sát trăng tròn.
Ảnh kính lọc mặt trăng của HAAC
Trăng và các hành tinh
Đây là những vật thể rất dễ quan sát trong điều kiện ô nhiễm ánh sáng của thành phố với những kính thiên văn hạng trung. Chỉ những vật thể này cũng đủ để bạn thưởng ngoạn với kính thiên văn rồi. Những miệng hố, núi, đồng bằng trên mặt trăng luôn làm người ta phấn khích khi nhìn thấy. Sao Thổ và những chiếc vòng là một trong những giai nhân của hệ mặt trời. Sao Mộc với 4 mặt trăng Galile và những dải mây đặc trưng là một kỳ quan hiếm có. Sao Hỏa với các chỏm băng và màu đỏ hồng hào cũng là một cảnh tượng ngoạn mục. Chúng là một số ít vật thể có màu khi nhìn bằng kính nghiệp dư.
Ảnh Mặt trăng nhìn qua kính thiên văn 150mm tự chế của HAAC. Các kính thiên văn nhỏ của Trung Quốc cũng có thể thấy được như vậy
Ảnh Sao Thổ nhìn qua các kính thiên văn nhỏ với mắt thường.(HAAC)
Cụm sao
Có 2 dạng cụm sao. Cụm sao mở là tập hợp nhiều sao trong một không gian với hình dạng ko xác định. Cụm sao cầu gồm hang trăm, hang ngàn sao cuộ chặt lại thành một khối như quả bóng. Cả 2 loại cụm sao đều nhìn được dễ dàng với kính thiên văn nghiệp dư. Chúng rất đẹp, rất đáng để quan sát.
Cụm sao mở M52 và Cụm sao cầu M13 nhìn qua KTV
Thiên hà và tinh vân
Hình dạng của tinh vân qua kính thiên văn ra sao tùy thuộc vào độ sáng của nó và môi trường quanh chỗ quan sát. Tinh vân Orion quanh cụm sao hình thang hiển thị khá tốt qua kính thiên văn nhỏ (
Tinh vân nhẫn ( M57) cũng là vật thể đẹp, nó như một vòng khói mỏng. Tuy nhiên không thể thấy hai ngôi sao ở chính giữa chiếc nhẫn nếu quan sát ở nơi ô nhiễm ánh sáng dù dùng kính 300mm cũng không thể. Một vài tinh vân sáng khác có thể nhìn được ở nơi bị ô nhiễm
đang được dịch, vui lòng đợi..