Một hình ảnh, một sự nhận thức hay một khái niệm mà có thể đánh giá ngược lại khả năng đảm nhận những giá trị khác nhau của nó gọi là những biết số. Biến số là yếu tố quan trọng giúp hình thành các khái niệm một cách rõ ràng, chi tiết về vấn đề cần nghiên cứu nhằm trình bày chính xác những giả thiết và phát triển công cụ nghiên cứu. Biến số đồng nhất là những biến số có cùng một đại lượng, một đơn vị. Một biến số có thể phân loại từ 3 luật có mối tương quan lẫn nhau: quan hệ nguyên nhân và kết quả: trong quan hệ này, biến số nguyên nhân được gọi là biến số độc lập (IV), biến số kết quả được gọi là biến số phụ thuộc (DV), ngoài ra còn có các biến số không được đánh giá ảnh hưởng đến mối quan hệ này được gọi là biến số xen vào (EV); lập đề cương nghiên cứu: có biến số tiêu cực mà người nghiên cứu không thể áp dụng, biến số tích cực mà người nghiên cứu có thể áp dụng; đơn vị đánh giá: có đơn vị đánh giá tuyệt đối và định tính. Để đánh giá các biến số có độ tin cậy như thế nào ta dựa vào 4 thang đánh giá được áp dụng cho ngành quản trị môi trường hay các môn khoa học xã hội: tháng đánh giá đề xuất: là sự phân loại theo cá nhân, đối tượng hay qua những phản ứng dựa trên một đặc điểm thông thường nào đó; tháng đánh giá thứ bậc: đánh giá sắp xếp các nhóm đối tượng theo một trật tự phạm vi của các đặc tính; phỏng vấn điều tra: đánh giá sắp xếp các nhóm đối tượng theo một trình tự tăng dần hay giảm dần, loại đánh giá này có điểm đầu và điểm cuối được chia thành những đơn vị cách đều nhau; tỉ lệ: thang đánh giá có tất cả các đặc tính của các thang đánh giá trên, thang đánh giá này có một điểm đầu cố định và tuyệt đối, được dùng cho số học. Việc lựa chọn phương pháp đánh giá một biến số bằng thang đánh giá phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu và cách bạn muốn truyền đạt đến người đọc.
đang được dịch, vui lòng đợi..
