f. Thực trạng FDI của Trung Quốc tại Việt NamVề mặt lý thuyết, dòn dịch - f. Thực trạng FDI của Trung Quốc tại Việt NamVề mặt lý thuyết, dòn Anh làm thế nào để nói

f. Thực trạng FDI của Trung Quốc

f. Thực trạng FDI của Trung Quốc tại Việt Nam
Về mặt lý thuyết, dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ mang lại tương đối nhiều lợi ích cho nước sở tại. Đó có thể là những lợi ích mang tính trực tiếp như đóng góp về vốn, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, hay nâng cao trình độ công nghệ của nước chủ nhà. Bên cạnh những lợi ích trực tiếp này, dòng vốn FDI còn tạo ra những tác động tích cực một cách gián tiếp như, lan tỏa công nghệ tới các thành phần khác trong nền kinh tế, hay nâng cao năng lực quản lý thông qua các liên kết xuôi, hoặc liên kết ngược.
Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng tiềm tàng những khả năng có thể gây tổn hại tới nền kinh tế, như tận dụng những lợi thế cạnh tranh và những ưu đãi của nước sở tại để cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp nội địa, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nội địa có thể bị đánh bật ra khỏi thị trường do không đủ sức cạnh tranh để tồn tại và bị thôn tính.
Mặt khác FDI thường đặt nước nhận đầu tư phụ thuộc vào sự vận động của dòng công nghệ, cho dù công nghệ ấy phù hợp hay không còn phù hợp, đã lạc hậu hay thuộc các ngành gây ô nhiểm môi trường.
Bên cạnh đó, FDI vào các nước đang phát triển thường làm gia tăng khoảng cách không đồng đều giữa các ngành, các vùng miền, các khu vực kinh tế và làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, gây ra sự thay đổi trong nếp sống, lối sống của người dân, gây ra hiện tượng “chảy máu chất xám” đối với nước nhận đầu tư.
Một vấn đề nữa là, doanh nghiệp FDI với mục đích khai thác thị trường, họ thường chỉ tập trung vơ vét tài nguyên, tận dụng nhân công giá rẻ thu lợi nhuận, rồi rút khỏi nước nhận đầu tư, để lại những hậu quả nghiêm trọng khôn lường về nhiều mặt. Trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc, trình độ công nghệ đạt mức trung bình, thậm chí có trường hợp đưa máy móc đã qua sử dụng sang Việt Nam, hoặc một số dây chuyền thiết bị từ nhiều nguồn, lai ghép nhiều thế hệ, các nước khác nhau nên không đồng bộ. Công nghệ sử dụng trong các dự án nhiệt điện đều thuộc loại trung bình, có thiết bị đã qua sử dụng được tái tạo, nâng cấp về kỹ thuật với mức giá thấp”. FDI của Trung Quốc tại Việt Nam đã gây ảnh hưởng môi trường và an ninh quốc gia của Việt Nam”. Một số ý kiến khác cho rằng “Doanh nghiệp Trung Quốc chọn lựa Việt Nam là nơi đầu tư nhằm mục đích thông qua việc thành lập các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam để tiến vào thị trường ASEAN. Nói cách khác thị trường Việt Nam được coi là bàn đạp để các doanh nghiệp Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN dưới danh nghĩa là một doanh nghiệp Việt Nam”.

- Ảnh hương tích cực
Thứ nhất, FDI của Trung Quốc trong tiến trình khắc phục tình trạng thiếu vốn, tăng cường hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo năng lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Thứ hai, FDI của Trung Quốc đã góp phần bổ sung nguồn vốn cho cán cân thanh toán
Thứ ba, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. .
Thứ tư, FDI của Trung Quốc tại Việt Nam hiện có 704 dự án thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo, 98 dự án trong ngành xây dựng, đây là những khu vực đòi hỏi lượng lao động lớn, FDI của Trung Quốc đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao năng lực cho người lao động ở Việt Nam.
Thứ năm, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam đã góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế của các nước trong khu vực châu Á và nền kinh tế thế giới.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
f. Thực trạng FDI của Trung Quốc tại Việt NamVề mặt lý thuyết, dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ mang lại tương đối nhiều lợi ích cho nước sở tại. Đó có thể là những lợi ích mang tính trực tiếp như đóng góp về vốn, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, hay nâng cao trình độ công nghệ của nước chủ nhà. Bên cạnh những lợi ích trực tiếp này, dòng vốn FDI còn tạo ra những tác động tích cực một cách gián tiếp như, lan tỏa công nghệ tới các thành phần khác trong nền kinh tế, hay nâng cao năng lực quản lý thông qua các liên kết xuôi, hoặc liên kết ngược. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng tiềm tàng những khả năng có thể gây tổn hại tới nền kinh tế, như tận dụng những lợi thế cạnh tranh và những ưu đãi của nước sở tại để cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp nội địa, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nội địa có thể bị đánh bật ra khỏi thị trường do không đủ sức cạnh tranh để tồn tại và bị thôn tính. Mặt khác FDI thường đặt nước nhận đầu tư phụ thuộc vào sự vận động của dòng công nghệ, cho dù công nghệ ấy phù hợp hay không còn phù hợp, đã lạc hậu hay thuộc các ngành gây ô nhiểm môi trường. Bên cạnh đó, FDI vào các nước đang phát triển thường làm gia tăng khoảng cách không đồng đều giữa các ngành, các vùng miền, các khu vực kinh tế và làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, gây ra sự thay đổi trong nếp sống, lối sống của người dân, gây ra hiện tượng “chảy máu chất xám” đối với nước nhận đầu tư. Một vấn đề nữa là, doanh nghiệp FDI với mục đích khai thác thị trường, họ thường chỉ tập trung vơ vét tài nguyên, tận dụng nhân công giá rẻ thu lợi nhuận, rồi rút khỏi nước nhận đầu tư, để lại những hậu quả nghiêm trọng khôn lường về nhiều mặt. Trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc, trình độ công nghệ đạt mức trung bình, thậm chí có trường hợp đưa máy móc đã qua sử dụng sang Việt Nam, hoặc một số dây chuyền thiết bị từ nhiều nguồn, lai ghép nhiều thế hệ, các nước khác nhau nên không đồng bộ. Công nghệ sử dụng trong các dự án nhiệt điện đều thuộc loại trung bình, có thiết bị đã qua sử dụng được tái tạo, nâng cấp về kỹ thuật với mức giá thấp”. FDI của Trung Quốc tại Việt Nam đã gây ảnh hưởng môi trường và an ninh quốc gia của Việt Nam”. Một số ý kiến khác cho rằng “Doanh nghiệp Trung Quốc chọn lựa Việt Nam là nơi đầu tư nhằm mục đích thông qua việc thành lập các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam để tiến vào thị trường ASEAN. Nói cách khác thị trường Việt Nam được coi là bàn đạp để các doanh nghiệp Trung Quốc thâm nhập vào thị trường ASEAN dưới danh nghĩa là một doanh nghiệp Việt Nam”.- Ảnh hương tích cựcThứ nhất, FDI của Trung Quốc trong tiến trình khắc phục tình trạng thiếu vốn, tăng cường hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo năng lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Thứ hai, FDI của Trung Quốc đã góp phần bổ sung nguồn vốn cho cán cân thanh toánThứ ba, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. .Thứ tư, FDI của Trung Quốc tại Việt Nam hiện có 704 dự án thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo, 98 dự án trong ngành xây dựng, đây là những khu vực đòi hỏi lượng lao động lớn, FDI của Trung Quốc đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao năng lực cho người lao động ở Việt Nam. Thứ năm, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam đã góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế của các nước trong khu vực châu Á và nền kinh tế thế giới.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
f. Situation of Chinese FDI in Vietnam
Theoretically, foreign investment flows will bring relatively more benefits to the host country. It can be calculated directly benefits as contributions of capital, create jobs, raise incomes of workers, or raising the technological level of the host country. Besides the direct benefits of this, FDI flows also create a positive impact as an indirect way, to spread the technology to other sectors of the economy, and improve management capacity through link down, or reverse link.
However, foreign direct investment potential and the possibility of damage to the economy, as leverage the competitive advantages and privileges of the host country to unfair competition with local firms, leading to domestic enterprises can be knocked out of the market by not sufficiently competitive to survive and be annexed.
On the other hand FDI often put investment-receiving countries depends on the movement of the line technology, whether the technology was suitable or unsuitable, outdated or in the industries polluting the environment.
Moreover, FDI in the country Developers often make up unevenly between sectors, regions and economic sectors and increasing the gap between rich and poor in society, causing a change in lifestyle, the lifestyle of the people , causing a "brain drain" to the host country.
A further problem is, FDI for the purpose of exploiting the market, they often focus only plundered resources, labor cost advantage low profits, then withdraw from the investment-receiving countries, to serious consequences in many respects incalculable. Equipment and machinery of Chinese enterprises investing in Vietnam is mainly sourced from China, the technological level is average, maybe even take the case of used machinery to Vietnam , or a chain of devices from a variety of sources, hybrid generations, different countries should not synchronized. The technology used in thermal power projects are mediocre, with equipment used is renewable, technical upgrades at low prices. " China's FDI in Vietnam has affected the environment and national security of Vietnam ". Some other ideas for that "Chinese enterprises choosing Vietnam is where investment purposes through the establishment of FDI enterprises in Vietnam to enter the ASEAN market. In other words Vietnam market is considered to be a springboard for Chinese enterprises to penetrate the ASEAN market under the name of an enterprise in Vietnam. " - positive impact Firstly, China's FDI in progress overcome the lack of capital, enhanced finishing system infrastructure, create capacity to promote economic growth of Vietnam. Second, China's FDI has contributed additional capital to the balance of payments Third, China's FDI in Vietnam has contributed to economic restructuring towards industrialization - modernization. . Fourth, China's FDI in Vietnam now has 704 projects in the field of processing and manufacturing, 98 projects in the construction industry, these areas require large amount of labor, China's FDI contributing to job creation, income generation and capacity building for workers in Vietnam. Fifth, China's FDI in Vietnam has contributed to Vietnam's economy is deeply integrated into the economy of countries in Asia and the world economy.







đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: