Đầu tư cho giáo dục và đào tạo Vai trò của giáo dục và đào tạoCuộc các dịch - Đầu tư cho giáo dục và đào tạo Vai trò của giáo dục và đào tạoCuộc các Anh làm thế nào để nói

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo Vai

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo Vai trò của giáo dục và đào tạo
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, Khoa học đã trờ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, còn công nghệ được đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học, công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới,
Trình độ giáo dục luôn được coi là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá trình độ phát triển của một xã hội. Giáo dục đóng một vai trò tối trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo lao động và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Đối với các nước nghèo như Việt Nam, muốn đưa đất nước nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu thì không có cách nào khác là phải đầu tư cho nguồn lực con người nói chung, cho giáo dục và đào tạo nói riêng. Nói một cách khác, phát triển nguồn nhân lực là chìa khóa để Việt Nam có thể thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Những thay đổi và thành tựu
Kể từ khi đất nước được tái thống nhất, Đảng và chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn để cải cách hệ thống giáo dục trong cả nước. Vào năm học 1980-1981, lần đầu tiên Việt Nam áp dụng chương trình 12 năm và đến năm 1992 toàn bộ chương trình và sách giáo khoa mới đã được hoàn thành.
Hệ thống giáo dục quốc dân cùa Việt Nam hiện nay bao gồm: giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông có hai bậc học là bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) và bậc trung học (từ lớp 6 đến lớp 12), bậc trung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; giáo dục đại học.
Chiến dịch xoá mù chữ đã thu được những thành tựu đáng khích lệ. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mù chữ thấp nhất trên thế giới. Các loại hình đào tạo đã được đa dạng hóa với các hệ đào tạo chính quy, tại chức, từ xa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học cũng như của toàn xã hội. Hơn nữa ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam được gửi ra nước ngoài để học tập và học tập chuyên sâu.
Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đã được cải tiến để cổ thể đào tạo ra những sinh viên cổ đủ trình độ đáp ứng dược yôu cẩu của nén kinh tế thị trường. Các trường dạy nghề dài hạn và ngắn hạn được mở cho các học sinh tốt nghiệp phổ thông chuẩn bị bước vào thị trường lao động.
Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục tuy còn hạn chế, nhưng đã tăng đều đặn trong những năm qua nhằm tạo ra sự thuận lợi đáng kể về vật chất cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo, Công tác củng cố và mở rộng mạng lưới giáo dục ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa dã thu được những kết quả tích cực ban đầu.
Những vấn đề tồn tại trong nền giáo dục Việt Nam
Trang thiết bị phục vụ giảng dạy đã lỗi thời. Hiện nay, các thiết bị thuộc thế hệ trước năm 1960 còn chiếm tới 37% tổng số trang thiết bị có ở các trường đại học, cao đẳng. Còn ở các trường phổ thống, tình trạng xuống cấp về trường lớp còn tệ hại hơn. Việc lớp học ca 3, lớp học tạm bợ... phổ biến tại các địa phương.
Trình độ của đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp còn thấp, không đáp ứng nổi yêu cầu cao của sự phát triển kinh tế ngày nay. Giáo viên được trả lương thấp, dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên bỏ nghề hoặc dạy thêm tràn lan vì mục đích kinh tế, làm cho nhà trường nói chung và thẩy giáo nói riêng ngày càng giảm uy tín trước con mắt của mọi người,
Tình trạng phân cực về chất lượng giáo dục cũng là một vấn để đáng lo ngại ở Việt Nam. Chính sách xã hội hóa giáo dục mặc dù đã tạo ra nhiều cơ hội giáo dục hơn cho người dân, nhưng có nguy cơ làm tăng thêm khoảng cách xã hội. Vấn nạn “bằng thật, kiến thức giả” hiện đang là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam.
Định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân ở Việt Nam còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Trong thời gian tới nền giáo dục của Việt Nam không thể cất cánh nếu mức chi cho giáo dục trên đầu người không tăng.
Nguồn đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) không đáp ứng được nhu cầu, không thể bù đắp các chi phí phát sinh do sổ lượng học sinh tăng (bình quân hơn 1 triệu em/năm), do trượt giá... Trong khi đó, nhiều chuyên gia trong ngành giáo dục cho rằng, việc phấn bổ ngân sách giáo dục theo qui mô dân số như hiện nay là chưa hợp lý đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo.
Làm gì đề khắc phục thực trạng này?
Theo một quan chức cao cấp cùa Bộ GD&ĐT, cần tăng cường các nguồn lực tài chính cho công tác GD&ĐT. Cụ thể tăng đầu tư NSNN cho giáo dục lẽn 20% đến năm 2005.
Đảng và nhà nước cần tập trung mọi cố gắng có thể, dành ưu tiên cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo. Cần coi sự phát triển giáo dục và đào tạo trờ thành quốc sách hàng đầu của chính phủ và sự nghiệp của toàn dân.
Từ nay đến năm 2005, cần phải hoàn thành xóa mù chữ trong toàn quốc và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở hầu hết các địa phương, tiến tới cơ bản phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào khoảng năm 2010.
Tóm lại, cẩn tiến hành sâu rộng xã hội hoá giáo dục bằng nhiều biện pháp đa dạng và phong phú. Đối với cơ chế quản lý ngân sách giáo dục, tâng cường hiệu quả đầu tư của đồng vốn còn ít ỏi.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo Vai trò của giáo dục và đào tạoCuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, Khoa học đã trờ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, còn công nghệ được đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học, công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới,Trình độ giáo dục luôn được coi là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá trình độ phát triển của một xã hội. Giáo dục đóng một vai trò tối trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo lao động và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Đối với các nước nghèo như Việt Nam, muốn đưa đất nước nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu thì không có cách nào khác là phải đầu tư cho nguồn lực con người nói chung, cho giáo dục và đào tạo nói riêng. Nói một cách khác, phát triển nguồn nhân lực là chìa khóa để Việt Nam có thể thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.Những thay đổi và thành tựuKể từ khi đất nước được tái thống nhất, Đảng và chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn để cải cách hệ thống giáo dục trong cả nước. Vào năm học 1980-1981, lần đầu tiên Việt Nam áp dụng chương trình 12 năm và đến năm 1992 toàn bộ chương trình và sách giáo khoa mới đã được hoàn thành.Hệ thống giáo dục quốc dân cùa Việt Nam hiện nay bao gồm: giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông có hai bậc học là bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) và bậc trung học (từ lớp 6 đến lớp 12), bậc trung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; giáo dục đại học.Chiến dịch xoá mù chữ đã thu được những thành tựu đáng khích lệ. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mù chữ thấp nhất trên thế giới. Các loại hình đào tạo đã được đa dạng hóa với các hệ đào tạo chính quy, tại chức, từ xa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học cũng như của toàn xã hội. Hơn nữa ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam được gửi ra nước ngoài để học tập và học tập chuyên sâu.Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đã được cải tiến để cổ thể đào tạo ra những sinh viên cổ đủ trình độ đáp ứng dược yôu cẩu của nén kinh tế thị trường. Các trường dạy nghề dài hạn và ngắn hạn được mở cho các học sinh tốt nghiệp phổ thông chuẩn bị bước vào thị trường lao động.Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục tuy còn hạn chế, nhưng đã tăng đều đặn trong những năm qua nhằm tạo ra sự thuận lợi đáng kể về vật chất cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo, Công tác củng cố và mở rộng mạng lưới giáo dục ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa dã thu được những kết quả tích cực ban đầu.Những vấn đề tồn tại trong nền giáo dục Việt NamTrang thiết bị phục vụ giảng dạy đã lỗi thời. Hiện nay, các thiết bị thuộc thế hệ trước năm 1960 còn chiếm tới 37% tổng số trang thiết bị có ở các trường đại học, cao đẳng. Còn ở các trường phổ thống, tình trạng xuống cấp về trường lớp còn tệ hại hơn. Việc lớp học ca 3, lớp học tạm bợ... phổ biến tại các địa phương.Trình độ của đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp còn thấp, không đáp ứng nổi yêu cầu cao của sự phát triển kinh tế ngày nay. Giáo viên được trả lương thấp, dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên bỏ nghề hoặc dạy thêm tràn lan vì mục đích kinh tế, làm cho nhà trường nói chung và thẩy giáo nói riêng ngày càng giảm uy tín trước con mắt của mọi người,Tình trạng phân cực về chất lượng giáo dục cũng là một vấn để đáng lo ngại ở Việt Nam. Chính sách xã hội hóa giáo dục mặc dù đã tạo ra nhiều cơ hội giáo dục hơn cho người dân, nhưng có nguy cơ làm tăng thêm khoảng cách xã hội. Vấn nạn “bằng thật, kiến thức giả” hiện đang là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam.Định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân ở Việt Nam còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Trong thời gian tới nền giáo dục của Việt Nam không thể cất cánh nếu mức chi cho giáo dục trên đầu người không tăng.Nguồn đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) không đáp ứng được nhu cầu, không thể bù đắp các chi phí phát sinh do sổ lượng học sinh tăng (bình quân hơn 1 triệu em/năm), do trượt giá... Trong khi đó, nhiều chuyên gia trong ngành giáo dục cho rằng, việc phấn bổ ngân sách giáo dục theo qui mô dân số như hiện nay là chưa hợp lý đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo.Làm gì đề khắc phục thực trạng này?
Theo một quan chức cao cấp cùa Bộ GD&ĐT, cần tăng cường các nguồn lực tài chính cho công tác GD&ĐT. Cụ thể tăng đầu tư NSNN cho giáo dục lẽn 20% đến năm 2005.
Đảng và nhà nước cần tập trung mọi cố gắng có thể, dành ưu tiên cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo. Cần coi sự phát triển giáo dục và đào tạo trờ thành quốc sách hàng đầu của chính phủ và sự nghiệp của toàn dân.
Từ nay đến năm 2005, cần phải hoàn thành xóa mù chữ trong toàn quốc và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở hầu hết các địa phương, tiến tới cơ bản phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào khoảng năm 2010.
Tóm lại, cẩn tiến hành sâu rộng xã hội hoá giáo dục bằng nhiều biện pháp đa dạng và phong phú. Đối với cơ chế quản lý ngân sách giáo dục, tâng cường hiệu quả đầu tư của đồng vốn còn ít ỏi.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Investment in education and training The role of education and training of
scientific revolution and the technology in the world is going strong, science had emerged as a direct productive force, and technology is changing New very fast. Educational level and scientific potential, technology has become a decisive factor in the strength and position of each country in the world,
education level has always been regarded as one of the most important criteria to judge price level of development of a society. Education plays an important role in raising up the intellectual, labor training and fostering talents for the country.
For poor countries like Vietnam, wanted to put the country quickly out of poverty and backwardness there is no other way is to invest in human resources in general, for education and training in particular. In other words, development of human resources is the key to Vietnam can escape from poverty and backwardness.
The changes and achievements
since the country was reunified, the Party and Government of Vietnam has tremendous efforts to reform the education system in the country. In school year 1980-1981, the first Vietnam program applies to 12 years and by 1992 the entire program, and new textbooks have been completed.
national education system in Vietnam currently include: ECE has kindergarten and kindergarten; secondary education has two primary levels of education are (from grades 1 to 5) and high school (grades 6 through 12), high school has two levels of education is lower secondary level and high school level Common; vocational education with secondary vocational schools and vocational training; higher education.
The campaign to eradicate illiteracy have obtained encouraging achievements. Vietnam is one of the countries with the lowest illiteracy rates in the world. The type of training has been diversified with the formal education system, in-service, distance to meet the increasing demands of learners as well as of the whole society. Moreover, a growing number of students in Vietnam were sent abroad to study and intensive learning.
The program content, teaching methods have evolved to be able to train students who are qualified meet requests by compressing pharmaceutical market economy. Vocational schools and short term is open to high school students preparing to enter the labor market.
Investment in the state budget for education, though still limited, but has grown steadily over the years through to create significant favorable material for the development of education and training, work to consolidate and expand the education network in the mountainous, remote areas have obtained the results Initial positive.
The problem exists in education Vietnam
Equipment for teaching outdated. Currently, the equipment of the previous generation in 1960 still accounted for 37% of total equipment in universities and colleges. As in traditional schools, the degradation of schools is even worse. The class ca 3, makeshift classroom ... popular in the locality.
The qualification of the teaching staff at all levels are low, could not meet the high requirements of economic development today . Teachers are underpaid, leading to many teachers quit teaching or tutoring rampant economic purposes, makes the school in general and teachers in particular, declining credibility in the eyes of everyone,
Condition polarized about the quality of education is also a worrying problem in Vietnam. Social policy education despite creating more educational opportunities for the people, but the risk increases the social distance. Problems "in fact, false knowledge" is now a serious problem in Vietnam.
The expenditure on education per capita of population in Vietnam is still very low compared to other countries in the region and in the world, In the future education of Vietnam can not take off if the level of expenditure on education per capita increased.
Source Investment Budget (budget) for education and training (Education and Training) not meet bridge, can not offset the costs incurred by increasing the number of students (on average more than 1 million children / year), due to inflation ... Meanwhile, many professionals in the education sector said that the chalk additional education budget for the size of the population at present is inappropriate have a large effect on the quality of training.
do to remedy this situation?
According to a senior official of the Ministry of Education and Training, should strengthen Financial resources for the education and training. Specifically, increased investment in education budget by 20% to 2005
and the State Party should concentrate all efforts possible, the highest priority for the development of education and training. To consider the development of education and training to the first national policy of the government and of the entire population.
From now until 2005, should be completed in the national literacy and the universalization of primary education at the right age in most localities, towards basic education junior high school around 2010.
In summary, be carried out extensive educational socialization by many measures and a rich diversity . For budget management mechanism of education, enhance the efficiency of capital investment are meager.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: