Hiện nay,nhu cầu kinh tế ngày một nâng cao, khoa học kĩ thuật  dịch - Hiện nay,nhu cầu kinh tế ngày một nâng cao, khoa học kĩ thuật  Anh làm thế nào để nói

Hiện nay,nhu cầu kinh tế ngày m

Hiện nay,nhu cầu kinh tế ngày một nâng cao, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh, cùng với sức ép của tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt , điều này đã dẫn đến việc các quốc gia tiến hành đẩy mạnh khuynh hướng tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển. Tuy nhiên, các họat động khai thác chủ yếu chỉ tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế để đạt được các mong muốn tối đa mà xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, những qui hoạch không phù hợp cùng với cơ chế quản lý lỏng lẻo của các quốc gia đã gây ra tác động không nhỏ trong việc biến đổi khí hậu tiêu biểu nhất chính là sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ của trái đất, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm một cách trầm trọng. Chính vì thế mà Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đang là vấn đề hết sức nan giải của nhiều khu vực, quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bài viết này nhằm tìm hiểu về thực trạng các vấn đề tài nguyên – môi trường biển cùng với những phương hướng giải pháp đang được áp dụng tại các quốc gia trên thế giới nói chung và việt Nam ta nói riêng.
Nước ta được các cường quốc trên thế giới đánh giá là hòn ngọc của Đông Nam Á không chỉ bởi nước ta có vị trí chiến lược bền vững về kinh tế – chính trị mà còn là do nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng với diện tích hơn 3.447.000 km2 nên được coi là quốc gia có tiềm năng phát triển mạnh về nền kinh tế như hàng hải, du lịch, dịch vụ, khai thác khoáng sản và dầu khí.Tuy nhiên nếu nước ta muốn khai thác tiềm năng biển một cách bền vững và hiệu quả thì cần có những kế hoạch và biện pháp đúng đắn vì tài nguyên và môi trường biển đang bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng từ những hoạt động khai thác vô ý thức của con người. Theo kết quả nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc, FAO và các tổ chức quốc tế khác đều chứng minh rằng chính hoạt động khai thác một cách thiếu hiểu biết và không có tổ chức hợp lí của con người đã làm cho hơn 80% lượng sản hải bị khác thác trên toàn cầu, trong đó có khoảng 25% lượng cá bị khai thác quá mức ( overexploited) or depleted.bên cạnh đó nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển, tài nguyên dầu khí và những nguồn tài nguyên biển không tái tạo được cũng đang bị khai thác quá mức. Theo ước tính trong vòng 20 năm qua, các nước Đông Nam Á đã mất đi 12% số rạn san hô, 48% số rạn san hô khác đang trong tình trạng suy thoái nghiêm trọng.Sự mất dần các rạn san hô sẽ khiến cho lượng cá và các loài sinh vật biển khác bị suy giảm nghiêm trọng, thậm chí còn dẫn đến tuyện chủng của một số loài sinh vật biển quý hiểm khác do chúng không còn nơi để lưu trú và sinh sản.
Bên cạnh sự suy giảm và cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên biển do khai thác và sử dụng không hợp lý của con người thì tình trạng gia tăng dân số tại các vùng ven biển cùng các hoạt động kinh tế ven biển ngày một phát triển đã dẫn đến nhiều cửa sông ven biển bị ô nhiệm nặng do rác thải sinh hoạt của người dân; Nước từ những con suối, kênh rạch và những nhánh sông mang theo rác thải, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu, phân bón và các chất thải sinh hoạt, tất cả đều đổ ra biển ,có những loại không phân hủy được đọng lại ven bờ hoặc chìm sâu dưới đáy biển làm chết nhiều loài sinh vật biển. Song song đó, những công trình trên biển ngày một nhiều, các chất thải hóa học của các khu công nghiệp,chất phóng xạ, phế thải vật liệu xây dựng , nước thải có chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lí thải của các phương tiện giao thông đường biển cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm trầm trọng; ngoài ra chất nạn chặt phá rừng bừa bãi đã gây nên tình trạng sạc lỡ, lũ lụt , nghiêm trọng hơn là tần suất và mức độ ảnh hưởng của sóng thần do biến đổi khí hậu.
Trước những mối đe dọa khủng khiếp mà môi trường có thể tác động đến cuộc sống của con người, các quốc gia trên thế giới đã và đang tìm kiếm cũng như tiến hành hàng loại các chính sách và hoạt động nhằm khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái biển. Theo báo cáo của trung tâm về các giải pháp đại dương ( center for ocean solutions) xuất bản vào tháng 5 năm 2009 với tựa đề : hệ sinh thái và con người của Thái Bình Dương : các mối đe dọa và cơ hội hành động” với sự tham gia của đại diện hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ ( trong đó có Việt Nam) đã nêu chi tiết về các mối đe dọa đối với môi trường biển và những ảnh hưởng to lớn của chúng đối với con người và đưa ra những giải pháp hữu hiệu và kịp thời để đối phó và giải quyết các mối đe dọa từ môi trường biển. Hầu hết các quốc gia đều có nhiều nổ lực, không ngừng xây dựng và triển khai nhiều chính sách và hoạt động nhằm cải thiện tình hình biển – đảo. Ví dụ. Tại Trung Quốc, cùng với việc ban hành Luật bảo vệ môi trường, các nhà chức trách của nước này còn cho tiến hành các hoạt động tuyên truyền và kêu gọi người dân tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên biển. Tại Philipine, việc thành lập các khu bảo tồn ở quần đảo Apo đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong lịch vực du lịch và dịch vụ cho cư dân ven biển nhằm hạn chế hoạt động săn bắt và khai thác tài nguyên biển vô ý thức và tổ chức của người dân.việt Nam cũng là một trong số những quốc gia đi đàu trong việc triển khai và xây dựng các hoạt động và chính sách nhằm khôi phục và cải tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển. Theo nội dung được trích trong Nghị Quyết 03- NQ/TW ngày 6 tháng 5 năm 1993 và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ phát triển và hội nhập năm 2000, NXB Sự Thật, Hà Nội của Bộ chính trị về nhiệm vụ phát triển kinh tế biển , trong đó khẳng định rằng: “ Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; song song đó là phải ra sức bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái biển, phấn đấu để trở thành một nước mạnh về biển đến năm 2020”. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định kinh tế biển là mũi nhọn, nhằm đầu tư cơ sở vật chất, cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu cho các nghành công nghiệp, du lịch và dịch vụ nhưng phải quản lý chặc chẽ, giữ gìn và bảo vệ tốt môi trường biển; khai thác và sử dụng tài nguyên đúng đắn, ra sức tái tạo và khôi phục môi trường tự nhiên nói chung, đặc biệt là môi trường và tài nguyên biển. Ngoài ra, Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng đã ra sức đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân, chẳng hạn như thường xuyên tổ chức các buổi meeting, tuyên truyền và lồng ghép các chương trình và hoạt động bảo vệ môi trường biển vào các hoạt động vui chơi giải trí và các hoạt động giải dạy.
Ngoài ra việc xây dựng các khu bảo tồn nhằm bảo vệ và gìn giữ tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa cũng được các quốc gia và vùng lãnh thổ chú trọng phát triển. Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn tăng dần trên quy mô toàn cầu qua các năm. Tính đến năm 1970, thế giới chỉ có 118 khu bảo tồn tại 27 quốc gia, đến năm 1985 đã có 470 khu ở 69 quốc gia và 298 khu được đề nghị. Mười năm sau, thế giới đã thống kê được 1.306 khu bảo tồn và tính đến nay tổng cộng các khu bảo tồn về biển trên toàn thế giới đã lên đến họn 5.000 khu bảo tồn về biển, chiếm khoảng 8% diện tích toàn đại dương.
In conclusion, ,Biển cả là một môi trường đồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, đòi hỏi có sự hợp tác cao giữa các quốc gia và khu vực nhằm
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
At present, the demand for improving economic, technical sciences thrive, along with the pressures of population growth rate on as quickly in the context of land resources increasingly exhausted, this has resulted in the country conducting push forward inclination of the seaexploitation of the sea, enriched from the sea. However, mining activities, mainly focused on the goals of economic development in order to achieve the maximum desired that underestimated the work on environmental protection, the project does not conform with the loose management of the country has caused no small impact in the most typical climate change is the increase in the sea level and the temperature of the Earth, more resources being exploited is exhausted, the marine environment extensively contaminated seriously. The issue of exploitation of natural resources and protection of the marine environment is a matter of paramount unsolvable of many regions, countries around the world including Vietnam. This article aims to learn about the real situation, resource issues-marine environment along with the direction the solution adopted in the countries of the world in General and Vietnam in particular me.Our country is the major power in the world as the Pearl of South East Asia not only because our country is economically sustainable strategy-politics but also because our country has rich variety of sea with an area of over 3,447,000 km2 should be considered as countries with the potential to thrive on the economy as maritime, travel, services, mining and oil and gas.But if our country wants to exploit the sea's potential in a sustainable manner and effectively requires the proper measures and planning for resources and the marine environment is suffering from serious degradation and pollution from mining activities, the human unconscious. According to research by the United Nations, FAO and other international organizations to demonstrate that key works exploiting ignorance and no human right organizations had made more than 80% of the products of sea is exploited worldwide, of which about 25% of the fish suffer from exploitation (overexploited) or depleted. Besides many sources of marine mineral resourcesoil and gas resources, and non-renewable marine resources are also being exploited excessively. According to estimates in the last 20 years, Southeast Asian countries have lost 12% of its coral reefs, 48% of coral reefs are in serious recession.The lose the coral reefs would have amounted to fish and other marine species is in serious decline, even leading to two photocopies of some marine species other craggy as they had no place to stay and breed.Besides the decline and exhausted much of marine resources by exploitation and using of human reasonably not the condition of population growth in coastal regions and their economic activity on coastal development has led to many coastal estuary were heavy responsibilities as people's garbage; The water from the rivers, canals and rivers carrying garbage, toxic chemicals, pesticides, fertilizers and waste substances, all sea, there are types of non-biodegradable are form of shore or sunk deep under the seabed, killing many species of marine life. In parallel, the works on the day a lot of chemical waste, industrial waste, radioactive substances, building materials, waste water containing toxic chemicals not yet through the waste treatment of the means of sea transport as well as for the serious pollution of water resources; In addition the substance fall victim to indiscriminate deforestation has caused bad charging Miss, flooding, more severe is the frequency and the level of impact of tsunami due to climate change. Trước những mối đe dọa khủng khiếp mà môi trường có thể tác động đến cuộc sống của con người, các quốc gia trên thế giới đã và đang tìm kiếm cũng như tiến hành hàng loại các chính sách và hoạt động nhằm khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái biển. Theo báo cáo của trung tâm về các giải pháp đại dương ( center for ocean solutions) xuất bản vào tháng 5 năm 2009 với tựa đề : hệ sinh thái và con người của Thái Bình Dương : các mối đe dọa và cơ hội hành động” với sự tham gia của đại diện hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ ( trong đó có Việt Nam) đã nêu chi tiết về các mối đe dọa đối với môi trường biển và những ảnh hưởng to lớn của chúng đối với con người và đưa ra những giải pháp hữu hiệu và kịp thời để đối phó và giải quyết các mối đe dọa từ môi trường biển. Hầu hết các quốc gia đều có nhiều nổ lực, không ngừng xây dựng và triển khai nhiều chính sách và hoạt động nhằm cải thiện tình hình biển – đảo. Ví dụ. Tại Trung Quốc, cùng với việc ban hành Luật bảo vệ môi trường, các nhà chức trách của nước này còn cho tiến hành các hoạt động tuyên truyền và kêu gọi người dân tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên biển. Tại Philipine, việc thành lập các khu bảo tồn ở quần đảo Apo đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong lịch vực du lịch và dịch vụ cho cư dân ven biển nhằm hạn chế hoạt động săn bắt và khai thác tài nguyên biển vô ý thức và tổ chức của người dân.việt Nam cũng là một trong số những quốc gia đi đàu trong việc triển khai và xây dựng các hoạt động và chính sách nhằm khôi phục và cải tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển. Theo nội dung được trích trong Nghị Quyết 03- NQ/TW ngày 6 tháng 5 năm 1993 và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ phát triển và hội nhập năm 2000, NXB Sự Thật, Hà Nội của Bộ chính trị về nhiệm vụ phát triển kinh tế biển , trong đó khẳng định rằng: “ Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; song song đó là phải ra sức bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái biển, phấn đấu để trở thành một nước mạnh về biển đến năm 2020”. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định kinh tế biển là mũi nhọn, nhằm đầu tư cơ sở vật chất, cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu cho các nghành công nghiệp, du lịch và dịch vụ nhưng phải quản lý chặc chẽ, giữ gìn và bảo vệ tốt môi trường biển; khai thác và sử dụng tài nguyên đúng đắn, ra sức tái tạo và khôi phục môi trường tự nhiên nói chung, đặc biệt là môi trường và tài nguyên biển. Ngoài ra, Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng đã ra sức đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân, chẳng hạn như thường xuyên tổ chức các buổi meeting, tuyên truyền và lồng ghép các chương trình và hoạt động bảo vệ môi trường biển vào các hoạt động vui chơi giải trí và các hoạt động giải dạy.Ngoài ra việc xây dựng các khu bảo tồn nhằm bảo vệ và gìn giữ tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa cũng được các quốc gia và vùng lãnh thổ chú trọng phát triển. Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn tăng dần trên quy mô toàn cầu qua các năm. Tính đến năm 1970, thế giới chỉ có 118 khu bảo tồn tại 27 quốc gia, đến năm 1985 đã có 470 khu ở 69 quốc gia và 298 khu được đề nghị. Mười năm sau, thế giới đã thống kê được 1.306 khu bảo tồn và tính đến nay tổng cộng các khu bảo tồn về biển trên toàn thế giới đã lên đến họn 5.000 khu bảo tồn về biển, chiếm khoảng 8% diện tích toàn đại dương.In conclusion, ,Biển cả là một môi trường đồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, đòi hỏi có sự hợp tác cao giữa các quốc gia và khu vực nhằm
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Currently, the economy needs a day advanced, science and technology developed, along with pressure from population growth rate accelerated in the context of land resources dwindling, this has led the country to conduct accelerate trends into the ocean, sea mining, enrichment from the sea. However, the mining activities are mainly focused on economic development objectives to achieve the desired maximum underestimate the role of environmental protection, the plan does not fit with governance mechanisms lax management of the country has caused significant impacts of climate change in the most typical is the rise in sea level and the temperature of the earth, many resources are exhausted, environment polluted sea places a serious way. Thus the problem exploitation of natural resources and protection of the marine environment is very difficult to solve the problem of multiple regions, countries around the world, including Vietnam. This article aims to find out about the status of the resource problem - the marine environment along with the direction the solution being applied in countries around the world in general and Vietnam in particular Nam us.
Our country is the intensity Nations around the world assess the pearl of Southeast Asia not only by our country's strategic location and economic sustainability - politically, but also because our country has abundant marine resources with an area of more diverse 3,447,000 km2 should be considered a country with strong growth potential of the economy, such as shipping, tourism, services, mining and oil khi.Tuy country, if we want to exploit the potential sea sustainable and effective, it needs to have the plans and measures for the proper resources and the marine environment is polluted and degraded from the exploitation of the human unconscious. According to the findings of the UN, FAO and other international organizations have demonstrated that the mining activities a lack of understanding and no rational organization of people have done for more than 80% of the Other maritime operators worldwide, of which about 25% of the fish overexploitation (overexploited) or depleted.ben addition many marine mineral resources, oil and gas resources and the marine resources are not re creation is also being overexploited. It is estimated that within 20 years, the Southeast Asian country has lost 12% of coral reefs, 48% of coral reefs are under severe recession trong.Su losing coral reefs will make fish and other marine species are severely reduced, even leading to claims of some marine species other insurance you because they had nowhere to stay and breed.
Besides the decline and more depleted marine resources by mining and improper use of the human condition, the population growth in coastal areas along the coastal economic activities on a development led to many estuary Sea heavily polluted by garbage people; Water from streams, canals and tributaries carry waste, toxic chemicals, pesticides, fertilizers and household waste, all the sea, there are those which are not biodegradable deposition the coastal or deep seabed, killing many marine species. Besides, the work on the sea on a lot, the chemical waste from industrial, radioactive substances, waste building materials, waste water containing toxic chemicals untreated waste of sea ​​transport as well as for serious water pollution; Besides nature indiscriminate deforestation caused accidentally charging status, floods, more severe is the frequency and extent of the tsunami affected by climate change.
Before the terrible threat environment can impact the lives of people, the nations of the world have been searching for as well as every type of conduct policies and activities to restore and protect the marine ecological environment. According to reports from the center of the solution ocean (ocean center for solutions) published in May 2009 with the title: Ecosystems and Human Pacific: threats and opportunities for action " with the participation of representatives from more than 50 countries and regions (including Vietnam) has details about the threats to the marine environment and the huge impact they have on people and put solutions to effectively and timely response and resolution of threats from marine environments. Most countries have many efforts, constantly develop and implement policies and activities to improve the situation of the sea - Island. Example. In China, with the promulgation of the Law on Environmental Protection, the authorities of this country to conduct propaganda and called on people to participate in activities to protect the environment and marine resources . In the Philippines, the establishment of protected areas in the archipelago Apo has created many job opportunities in the travel and tourism services for coastal residents to limit hunting and exploitation of marine resources unintentionally knowledge and organization of the South dan.viet is one of the leading countries in developing and building activities and policies to restore and renovate the natural resources and the marine environment. As the content is extracted in Resolution 03- NQ / TW May 6, 1993, and nation-building platform during development and integration in 2000, Truth Publishing House, Hanoi's Politburo on duty economic development of the sea, which asserts that: "Vietnam to promote economic development in the sea along with enhanced protection of sovereignty and national interests; which is parallel to the health protection of natural resources and marine ecological environment, striving to become a strong country on the sea 2020 ". Vietnam Marine Strategy 2020 identified as a key maritime economy, to invest infrastructure, supply of raw materials for industry, tourism and services, but to manage closely, keep maintenance and protection of the marine environment; extraction and use of natural resources properly, tried to recreate and restore the natural environment in general, especially the environment and marine resources. In addition, the State and the authorities have tried to promote educational activities to raise awareness of the responsibilities of citizens, such as regularly hold meetings, dissemination and integration of the and the protection of the marine environment in the operation of entertainment and activities to teach.
Also the construction of protected areas to protect and preserve biological diversity, natural resources and Cultural values ​​are also countries and territories focused development. According to statistics, the number of protected areas increases on a global scale over the years. As of 1970, the world's only 118 protected areas in 27 countries, in 1985 had 470 destinations in 69 countries and 298 destinations offered. Ten years later, the world was statistically 1,306 protected areas and so far a total of marine protected areas in the world has more than 5,000 marine protected areas, accounting for about 8% of the total area of the ocean .
In Conclusion,, The sea is a heterogeneous environment, the common property of mankind, require high cooperation between countries and regions to
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: