2.2 par la perspective de la théorie de comportement :Auparavant, comportement (comportement) a été étudié en profondeur en théorie comportementale (béhaviorisme) développée aux États-Unis et seulement mettre l'accent sur la réaction des machines des individus lorsqu'ils répondent à des stimuli., ce point de vue a changé peu à peu. Peu à peu entrer dans la théorie de comportement et l'autre approche dans l'étude de la sociologie, s'est avérée remarquablement efficace.Du comportement initial ultrarésistant stimulant chaîne-réflexion: R de S, où S est l'agent (stimilus), R est la réaction (réaction) de Watson pour le nouveau modèle en présence de l'élément intermédiaire (interverning variables), élargissant progressivement la notion de comportement. Le nouveau comportement pour qu'éléments intermédiaires entre l'agent et la réaction a été divisé en 3 groupes : demande de système, système de valeurs, exécute le comportement. Sociologue d'hydromel G. Amérique fait ressortir ce qui concerne le caractère social du comportement humain "comportement social ne peut pas comprendre si il les agents, et la réponse. Elle doit être analysée comme une correction peut être flexible, ne fait pas partie de l'alignement peut être analysée ou indépendant de l'analyse. » Selon elle, deux choses, phénomènes qui interagissent entre eux, toujours laissé à l'autre (à des niveaux beaucoup, beaucoup). L'action de l'homme dans le processus interagissent pour modifier selon la répartition suivante :S M R S: stimulus (stimuli) ; M (manipulation et perception) ; R: réaction (réaction)La théorie principale du comportement que les médias de masse est la source de comportements violents surviennent, est susceptible d'augmenter le type de comportement violent chez le spectateur. Comme les scènes plus violentes à la télévision, on augmente le niveau d'inhibition aussi facile de se comporter avec d'autres personnes dans votre vie la tendance violente. Actuellement, la violence a été « normalisée » à la télévision avec régulière occurrence devrait l'auditoire aussi faciles que surtout les jeunes auditoires. Il existe de que nombreuses études prouvent le lien entre violence dans les médias et comportement imite, par exemple en comparant le taux de lecture programme de boxe super lourd classe plusieurs fois plomb au risque de violence est élevé, menant au taux d'augmentation de la criminalité.Ở đây cần bàn thêm một chút về vấn đề hiện thực bậc một và bậc hai. Chúng ta biết hiện thực bậc 1 là tất cả mọi thứ mà ta cảm nhận được trực tiếp bằng chính các giác quan của mình. Còn hiện thực bậc 2 bao gồm thông tin chúng ta có được qua trung gian khác mà thông thường chính là qua nhà truyền thông. Về cơ bản, hiện thực bậc 2 là phản ánh của hiện thực bậc 1 nhưng có trường hợp hiện thực bậc 2 đi xa đến mức trở thành “hiện thực ảo”, ở đó các chủ thể là không rõ ràng, khó xác định. Nói cụ thể, “hiện thực ảo” tới đâu phụ thuộc nhiều vào tài năng của nhà truyền thông, nếu nhà truyền thông hiện thực hoá quá mạnh sẽ khiến người thu nhận không thể nhận ra nổi đâu là thực tế. Điều này kiểm chứng ở trẻ em hoàn toàn đúng nhất là với những đứa trẻ nhỏ tuổi. Rõ ràng trẻ coi hiện thực bậc 1 với bậc 2 như nhau. Chúng sẽ chỉ thấy cảnh bạo lực diễn ra trên phương tiện truyền thông là điều gì đó rất sống động, thực tế mà không biết được bạo lực truyền thông là bạo lực ảo. Hay có thể nói, trẻ em không cảm nhận được hậu quả của các hành vi bạo lực trên thực tế cuộc sống, trái lại chúng hoàn toàn tin theo rồi quan sát, học hỏi, bắt chước y hệt. Vụ học sinh bắn chết giáo viên cùng nhiều bạn học tại trường trung học Columbine, Mỹ năm 1999 do ảnh hưởng của game là minh chứng cho thấy tác động tiêu cực từ truyền thông bạo lực. Kết hợp hai lý thuyết trên có thể giải thích: cảnh bạo lực xuất hiện trên phương tiện truyền thông không phải là thủ phạm của hành vi bạo lực của người xem mà chỉ có tác dụng củng cố thêm cho những mô hình ứng xử bạo lực vốn đã có sẵn ở họ. Nếu một người có cuộc sống lành mạnh, có quan hệ hoà hợp với người xung quanh thì những cảnh bạo lực truyền thông khó làm thay đổi kiểu ứng xử bình thường của người đó trong cuộc sống. Song ngược lại, với một số người vốn đã có sẵn những bất ổn trong hoàn cảnh sống, trục trặc trong các mối quan hệ thì bạo lực truyền thông rất có thể tác động thêm vào lối ứng xử khiêu khích của người đó. Điều này đặc biệt đúng với nhóm người bẩm sinh đã có sẵn trong người đặc điểm mang tính chất bạo lực. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tiến hành so sánh, đối chiếu giữa nhóm trẻ bẩm sinh có tính hung hăng với nhóm trẻ bình thường và nhận thấy sự khác biệt. Nhóm trẻ có tính cách gây hấn bẩm sinh có nhu cầu tiếp cận với truyền thông bạo lực cao hơn so với nhóm còn lại. Bên cạnh đó, việc nhóm trẻ trên xem nhiều chương trình về bạo lực khiến cho bản chất bạo lực trong chúng bị khuấy động mạnh, từ đó trẻ bộc lộ hành vi bạo động, gây hấn càng nhiều so với bạn cùng trang lứa. Như vậy, tác động của truyền thông bạo lực đối với sự phát triển nhân cách của trẻ theo hướng tiêu cực là rõ nét hơn cả so với ảnh hưởng tích cực.
đang được dịch, vui lòng đợi..