5.3. Chính sách tín dụngKết quả nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụn dịch - 5.3. Chính sách tín dụngKết quả nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụn Anh làm thế nào để nói

5.3. Chính sách tín dụngKết quả ngh

5.3. Chính sách tín dụng
Kết quả nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụng có ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu tại khu vực ĐBSCL khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP. Điều này có nghĩa rằng, khi chính sách tín dụng thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vay vốn nhanh, thủ tục ít phiền hà và đặc biệc là tiếp cận các nguồn vốn với giá rẻ sẽ là cơ sở để nâng cao khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu. Kết quả này cũng tìm thấy trong nghiên cứu của Fayyaz Husain và Constance Kabibi Kimuli (2012). Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp nói chung, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất thủy sản xuất khẩu trong thời gian qua đã được các cơ quan chức năng và hệ thống ngân hàng đặc biệt quan tâm. Cụ thể, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/10/2010 đã đóng góp không nhỏ vào việc khơi thông nguồn vốn tín dụng. Đến nay, sau 5 năm đi vào cuộc sống, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã tăng khoảng 2,5 lần so với mức dư nợ trước thời điểm ban hành Nghị định. Đến nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn để thay thế Nghị định 41/2010/NĐ-CP và có hiệu lực từ ngày 25/7/2015. Tuy nhiên, để các chính sách tín dụng thật sự phát huy hiệu quả cao trong thực tiễn thì cần đảm bảo một số điều kiện khác khá quan trọng như mức độ “khơi thông” nguồn vốn, cụ thể là sự thông thoáng trong các thủ tục vay vốn và tiến độ giải ngân nguồn vốn. Thời gian qua, không ít các chương trình phát triển nông nghiệp bị chững lại là do ách tắc ở khâu tiếp cận vốn. Ngân hàng có thể đưa ra nhiều lý do cho việc chậm trễ giải ngân hay không giải ngân, để rồi cuối cùng nghị định có, chính sách có, nhưng vốn thì vẫn không đến với những đối tượng được thụ hưởng. Ðể tránh tái diễn tình trạng này, việc triển khai thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP cần sự chung tay của các ngành chức năng, nhất là sự vào cuộc có trách nhiệm của các ngân hàng, có như vậy mới tạo động lực nâng cao khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu tại khu vực ĐBSCL khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
5.3. credit policyKết quả nghiên cứu cho thấy chính sách tín dụng có ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu tại khu vực ĐBSCL khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP. Điều này có nghĩa rằng, khi chính sách tín dụng thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vay vốn nhanh, thủ tục ít phiền hà và đặc biệc là tiếp cận các nguồn vốn với giá rẻ sẽ là cơ sở để nâng cao khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu. Kết quả này cũng tìm thấy trong nghiên cứu của Fayyaz Husain và Constance Kabibi Kimuli (2012). Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp nói chung, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất thủy sản xuất khẩu trong thời gian qua đã được các cơ quan chức năng và hệ thống ngân hàng đặc biệt quan tâm. Cụ thể, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/10/2010 đã đóng góp không nhỏ vào việc khơi thông nguồn vốn tín dụng. Đến nay, sau 5 năm đi vào cuộc sống, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã tăng khoảng 2,5 lần so với mức dư nợ trước thời điểm ban hành Nghị định. Đến nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn để thay thế Nghị định 41/2010/NĐ-CP và có hiệu lực từ ngày 25/7/2015. Tuy nhiên, để các chính sách tín dụng thật sự phát huy hiệu quả cao trong thực tiễn thì cần đảm bảo một số điều kiện khác khá quan trọng như mức độ “khơi thông” nguồn vốn, cụ thể là sự thông thoáng trong các thủ tục vay vốn và tiến độ giải ngân nguồn vốn. Thời gian qua, không ít các chương trình phát triển nông nghiệp bị chững lại là do ách tắc ở khâu tiếp cận vốn. Ngân hàng có thể đưa ra nhiều lý do cho việc chậm trễ giải ngân hay không giải ngân, để rồi cuối cùng nghị định có, chính sách có, nhưng vốn thì vẫn không đến với những đối tượng được thụ hưởng. Ðể tránh tái diễn tình trạng này, việc triển khai thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP cần sự chung tay của các ngành chức năng, nhất là sự vào cuộc có trách nhiệm của các ngân hàng, có như vậy mới tạo động lực nâng cao khả năng thu hút nguồn lực tài chính đầu tư cho sản xuất thủy sản xuất khẩu tại khu vực ĐBSCL khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
5.3. Credit Policy
Research results show that credit policies that affect their ability to attract investment of financial resources for the export of aquaculture production in the Mekong Delta Vietnam to join the TPP. This means that, when the liberal credit policy, enabling investors to borrow quick, less procedures and is especially troublesome is access to cheap sources of capital will be the basis for enhancing the ability to attract investment of financial resources for the export of aquaculture production. This result is also found in the study by Fayyaz Hussain and Kabibi Kimuli Constance (2012). Credit policy for agriculture in general, especially in the field of export of aquaculture production in recent years has been the authorities and the banking system particularly interested. In particular, the credit policy to serve the development of agriculture and rural areas in the Government's Decree No. 41/2010 / ND-CP of the Government dated 12/10/2010 has contributed significantly to the widening of credit funds. To date, after 5 years to life, outstanding loans to the agricultural sector and rural areas has increased by about 2.5 times the outstanding balance before the promulgation of the Decree. To date, the Government issued Decree No. 55/2015 / ND-CP on credit policy to serve the development of agriculture and rural areas to replace Decree 41/2010 / ND-CP and takes effect from the day 25/07/2015. However, to the credit policies really promote efficiency in practice, it is necessary to ensure some other important conditions such as the level of "unfreeze" the capital, namely the ventilation of the player loan process and progress of disbursement. Last time, not at the agricultural development programs is stalled due to congestion at the stage of access to capital. Banks can offer many reasons for the delay in disbursing or not disbursing, eventually, decrees and policies, but which it did not object to the beneficiaries. To avoid recurrence of this situation, the implementation of Decree 55/2015 / ND-CP needs a hand of functional sectors, especially the responsible to the banks, there is such a new creation enhance motivation to attract investment of financial resources for the export of aquaculture production in the Mekong Delta Vietnam to join the TPP.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: