Trong những năm trở lại đây, Việt Nam luôn duy trì chính sách tỷ giá h dịch - Trong những năm trở lại đây, Việt Nam luôn duy trì chính sách tỷ giá h Anh làm thế nào để nói

Trong những năm trở lại đây, Việt N

Trong những năm trở lại đây, Việt Nam luôn duy trì chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết (managed floating). Nhiều nhà hoạch định chính sách trong nước đánh giá đây là một chính sách phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam ở thời điểm hiện tại khi độ mở cửa của nền kinh tế này rất cao trong khi hệ thống tài chính chưa kịp thời hoàn chỉnh. Việc duy trì chế độ tỷ giá này sẽ giúp hạn chế những giúp hạn chế những hiệu ứng tiêu cực cho khu vực thương mại và phi thương mại. Bên cạnh đó cũng giữ vững sự ổn định trong cán cân thanh toán quốc tế, sự ổn định về tài chính, cũng như tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thời gian trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ lạm phát cao, tỷ trọng nhập khẩu trên GDP ngày càng lớn và áp lực gia tăng từ dòng vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, điều này sẽ làm tỷ giá thực hiệu lực bị biến động quá nhanh và quá mức, có thể nằm ngoài tầm kiểm soát, gây bất ổn định trong cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế này. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao hay thấp đều không tốt cho cân bằng chung của nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá thấp sẽ làm giá của hàng hóa nhập khẩu tăng cao và gây ra lạm phát. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa. Do vậy, việc tính toán sự sai lệch của tỷ giá thực là một vấn đề thực sự quan trọng và cần thiết, có ý nghĩa cao trong việc hoạch định chính sách kinh tế của quốc gia. Đây cũng chính là mục tiêu của nghiên cứu này.
Vấn đề ước lượng sai lệch trong tỷ giá hối đoái thực hiệu lực vẫn luôn là chủ đề được nghiên cứu và tranh luận của nhiều học giả trong suốt hàng chục năm qua. Tuy nhiên, dường như những hiểu biết về nó còn khá ít ỏi. Có thể nói, nếu như coi vấn đề này với cái tên “hộp đen”, nghiên cứu này sẽ làm “trắng hóa” một phần của “hộp đen” bằng việc đưa ra mức tỷ giá thực hiệu lực cân bằng và đem ra so sánh với mức tỷ giá thực hiệu lực tại mỗi thời điểm nghiên cứu.
Tuy nhiên, không giống với những nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này có những phát hiện mới đó chính là chỉ ra những nhân tố quan trọng nhất gây ra sự sai lệch của REER để từ đó đưa ra những hàm ý chính sách cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách sai lệch này.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trong những năm trở lại đây, Việt Nam luôn duy trì chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết (managed floating). Nhiều nhà hoạch định chính sách trong nước đánh giá đây là một chính sách phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam ở thời điểm hiện tại khi độ mở cửa của nền kinh tế này rất cao trong khi hệ thống tài chính chưa kịp thời hoàn chỉnh. Việc duy trì chế độ tỷ giá này sẽ giúp hạn chế những giúp hạn chế những hiệu ứng tiêu cực cho khu vực thương mại và phi thương mại. Bên cạnh đó cũng giữ vững sự ổn định trong cán cân thanh toán quốc tế, sự ổn định về tài chính, cũng như tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thời gian trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ lạm phát cao, tỷ trọng nhập khẩu trên GDP ngày càng lớn và áp lực gia tăng từ dòng vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, điều này sẽ làm tỷ giá thực hiệu lực bị biến động quá nhanh và quá mức, có thể nằm ngoài tầm kiểm soát, gây bất ổn định trong cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế này. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao hay thấp đều không tốt cho cân bằng chung của nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá thấp sẽ làm giá của hàng hóa nhập khẩu tăng cao và gây ra lạm phát. Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa. Do vậy, việc tính toán sự sai lệch của tỷ giá thực là một vấn đề thực sự quan trọng và cần thiết, có ý nghĩa cao trong việc hoạch định chính sách kinh tế của quốc gia. Đây cũng chính là mục tiêu của nghiên cứu này.Vấn đề ước lượng sai lệch trong tỷ giá hối đoái thực hiệu lực vẫn luôn là chủ đề được nghiên cứu và tranh luận của nhiều học giả trong suốt hàng chục năm qua. Tuy nhiên, dường như những hiểu biết về nó còn khá ít ỏi. Có thể nói, nếu như coi vấn đề này với cái tên “hộp đen”, nghiên cứu này sẽ làm “trắng hóa” một phần của “hộp đen” bằng việc đưa ra mức tỷ giá thực hiệu lực cân bằng và đem ra so sánh với mức tỷ giá thực hiệu lực tại mỗi thời điểm nghiên cứu.Tuy nhiên, không giống với những nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này có những phát hiện mới đó chính là chỉ ra những nhân tố quan trọng nhất gây ra sự sai lệch của REER để từ đó đưa ra những hàm ý chính sách cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách sai lệch này.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
In recent years, Vietnam has always maintained a policy of floating exchange rates regulated (managed floating). Many local policymakers assess this is a policy consistent with the context of Vietnam's economy in the present time when the openness of the economy is very high in the financial system are not timely completion adjustment. The maintenance of the exchange rate regime will help curb the help limit negative effects for regional commercial and non-commercial. Besides, maintaining stability in international balance of payments, financial stability, and economic growth. However, the last time, Vietnam's economy is also facing the situation of high inflation rate, the proportion of imports in GDP is growing and growing pressure from foreign capital inflows. Therefore, this will make the real effective exchange rate will fluctuate too fast and too much, may be out of control, causing instability in the balance of internal and external balance of the economy. Real exchange rate overvalued or low are not good for the overall balance of the economy. Real exchange rate is undervalued will make prices of imported goods rise and cause inflation. The exchange rate overvalued real will reduce the competitiveness of domestic goods. Therefore, the calculation of the deviation of the real exchange rate is a really important issue and needed, highly significant in economic policy of the country. This is also the aim of this study.
The issue of bias in the estimates of real exchange rates in effect will always be the subject being studied and debated by many scholars over the decades. However, it seems that the idea of it is quite meager. Have to say, if the matter considered as "black box", the study will make the "white goods" part of the "black box" by offering real effective exchange rate and balance brought against comparable to the real exchange rate in effect at each time of the study.
However, unlike previous studies, this study has the new findings indicate that is the most important factor causing false of REER deviation from which to make specific policy implications in order to narrow the gap obsolete.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: