Sự biến động mức đôla hoá ở Việt Nam:
• Năm 1988 khi các ngân hàng được phép nhận tiền gửi bằng đồng đôla, hiện tượng nền kinh tế Việt Nam sử dụng rộng rãi đồng đôla Mỹ trong giao dịch buôn bán...bắt đầu được chú ý đến.
• Đỉnh cao của mức độ đôla hoá tại Việt Nam là vào năm 1991 khi tỷ lệ FCD/M2 lên tới 41,2%, nguyên nhân là do giai đoạn trước đó, nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát phi mã khiến người dân mất lòng tin vào đồng nội tệ.
• Đến năm 1992, tình trạng đôla hoá đã tăng lên mạnh với hơn 41% lượng tiền gửi vào các ngân hàng là bằng đôla Mỹ.
• Trước tình trạng này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cố gắng đảo ngược quá trình đôla hoá nền kinh tế và đã khá thành công khi giảm mạnh mức tiền gửi bằng USD vào các ngân hàng xuống còn 20% vào năm 1996. Tỷ lệ FCD/M2 giảm xuống 22,9% năm 1997. Nhưng tiếp theo đó, cuộc khủng hoảng tài chính đã khiến cho đồng tiền Việt Nam giảm giá trị, và Việt Nam lại tiếp tục chịu sức ép của tình trạng đôla hóa.
• Đến cuối năm 2001, tỷ lệ đồng USD được gửi vào các ngân hàng tăng lên đến 31,7%. Tỷ lệ này có xu hướng giảm đáng kể trong những năm tiếp theo, đến năm 2003 còn 23,6% và 9 tháng đầu năm 2004 là 24% và trong thời gian gần đây đang dao động trong khoảng 25 - 30%.
The fluctuating u.s. dollar level turns in Vietnam:• In 1988 when the banks allowed to accept deposits by the dollar Vietnam economy phenomenon, widespread use of the us dollar in trade transactions of ... began to pay attention to.• The height of the level of dollars turned in Vietnam was in 1991 when FCD rate/M2 up to 41.2%, this was due to the previous phase, the economy fell into a State of inflation galloping makes people lose confidence in the local currency.• In 1992, the u.s. dollar turned sharply increased with more than 41% of deposits in the Bank is using the us dollar.• Prior to this situation, the State Bank of Vietnam has been trying to reverse the process of dollars turned the economy and has been quite successful when drastically reduce the level of deposits in USD in the banks to 20 percent in 1996. FCD rate/M2 reduced to 22.9% in 1997. But then, the financial crisis has led to the currency devaluation, Vietnam and Vietnam continued to bear the pressure of the situation the us dollar bill.• By the end of 2001, the rate of the dollar added to the Bank increased to 31.7%. This rate tends to decrease significantly in the next year, in 2003 and 23.6% and the first 9 months of 2004 was 24% and in recent times are ranged from 25-30%.
đang được dịch, vui lòng đợi..

The variation in the level of dollarization in Vietnam: • 1988 when the banks are allowed to accept deposits in US dollars, the phenomenon of Vietnam's economy widely used in trading the US dollar began trading ... attention to. • The peak level of dollarization in Vietnam was in 1991 when the ratio of FCD / M2 amounted to 41.2%, caused by the previous stage, the economy fell into abuse galloping found that people lose confidence in the currency. • In 1992, the status of the dollar has risen sharply to more than 41% of deposits in banks are in US dollars. • Before this situation, the Bank The State Bank of Vietnam has tried to reverse the process of dollarization of the economy and has been quite successful as a decline in US dollar deposits in the bank to 20% in 1996. The proportion of FCD / M2 reduced to 22 and 9% in 1997. But next, the financial crisis has caused the currency devalued Vietnam, and Vietnam continued to pressure the state of dollarization. • By the end of 2001, the proportion dollar deposited in the bank increased to 31.7%. This ratio tends to decrease significantly in the coming years, while 23.6% by 2003 and 9 months of 2004 was 24% and in recent times are in the range of 25-30%.
đang được dịch, vui lòng đợi..
