- Doanh nhân - khách hàng:Doanh nghiệp Nhật rất tôn trọng khách hàng,  dịch - - Doanh nhân - khách hàng:Doanh nghiệp Nhật rất tôn trọng khách hàng,  Nhật làm thế nào để nói

- Doanh nhân - khách hàng:Doanh ngh


- Doanh nhân - khách hàng:
Doanh nghiệp Nhật rất tôn trọng khách hàng, trong quy tắc của họ có quy tắc ứng xử với khách hàng đó là: “Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ là người thân, là người thầy của doanh nhân. Phải luôn thấu hiểu cái lý của họ. Phải đáp ứng kỳ vọng của họ, họ là trung tâm trong các hoạt động của doanh nhân” . Triết lý của các công ty Nhật là: Khách hàng là số 1.
Vì thế phải luôn biết ơn khách hàng và luôn tâm niệm về sự đền ơn nên doanh nghiệp Nhật luôn chú ý đến việc tặng quà cho khách hàng vào những dịp đặc biệt, những ngày lễ tết, Noel…Việc tặng quà chính là phần trung tâm trong văn hoá kinh doanh của người Nhật Bản, họ nhấn mạnh vào việc tặng quà chứ không phải bản thân món quà.
Người Nhật cũng rất coi trọng quan hệ nhân-quả (ảnh hưởng của Phật giáo). Hàng hoá Nhật là niềm tin, sở thích, lòng tự hào của người tiêu dùng. Các doanh nhân Nhật sử dụng một mạng lưới gồm các nhà nhân chủng học, khảo cổ học, tâm lý học,... để nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu tỉ mỉ tại sao sản phẩm này được ưa chuộng, sản phẩm kia bị chê bỏ, giá cả phù hợp, và cả lý do tại sao nhiều người không mua gì mặc dù họ đã xem và lựa chọn rất kỹ.
“Kinh doanh dĩ nhiên là phải có lãi nhưng cần được coi là mục tiêu lâu dài chứ không phải “ăn xổi ở thì”. Vỡ nợ vì nguyên do đạo đức chưa phải là thất bại, giàu sang phi đạo đức không hẳn đã thành công, nhân hôm nay sẽ là quả của ngày mai”50. Đó là quan niệm sống ảnh hưởng của Phật giáo cũng với yếu tố địa lý và thiên nhiên khắc nghiệt, người Nhật luôn sống hết mình, sống trung thực và không lừa dối người khác, đặc biệt là khách hàng của mình, người mà doanh nhân Nhật coi là người có ơn với mình và mình phải luôn nghĩ đến ơn họ.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Nhật) 1: [Sao chép]
Sao chép!
- Doanh nhân - khách hàng:Doanh nghiệp Nhật rất tôn trọng khách hàng, trong quy tắc của họ có quy tắc ứng xử với khách hàng đó là: “Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ là người thân, là người thầy của doanh nhân. Phải luôn thấu hiểu cái lý của họ. Phải đáp ứng kỳ vọng của họ, họ là trung tâm trong các hoạt động của doanh nhân” . Triết lý của các công ty Nhật là: Khách hàng là số 1.Vì thế phải luôn biết ơn khách hàng và luôn tâm niệm về sự đền ơn nên doanh nghiệp Nhật luôn chú ý đến việc tặng quà cho khách hàng vào những dịp đặc biệt, những ngày lễ tết, Noel…Việc tặng quà chính là phần trung tâm trong văn hoá kinh doanh của người Nhật Bản, họ nhấn mạnh vào việc tặng quà chứ không phải bản thân món quà. Người Nhật cũng rất coi trọng quan hệ nhân-quả (ảnh hưởng của Phật giáo). Hàng hoá Nhật là niềm tin, sở thích, lòng tự hào của người tiêu dùng. Các doanh nhân Nhật sử dụng một mạng lưới gồm các nhà nhân chủng học, khảo cổ học, tâm lý học,... để nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu tỉ mỉ tại sao sản phẩm này được ưa chuộng, sản phẩm kia bị chê bỏ, giá cả phù hợp, và cả lý do tại sao nhiều người không mua gì mặc dù họ đã xem và lựa chọn rất kỹ. “Kinh doanh dĩ nhiên là phải có lãi nhưng cần được coi là mục tiêu lâu dài chứ không phải “ăn xổi ở thì”. Vỡ nợ vì nguyên do đạo đức chưa phải là thất bại, giàu sang phi đạo đức không hẳn đã thành công, nhân hôm nay sẽ là quả của ngày mai”50. Đó là quan niệm sống ảnh hưởng của Phật giáo cũng với yếu tố địa lý và thiên nhiên khắc nghiệt, người Nhật luôn sống hết mình, sống trung thực và không lừa dối người khác, đặc biệt là khách hàng của mình, người mà doanh nhân Nhật coi là người có ơn với mình và mình phải luôn nghĩ đến ơn họ.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Nhật) 2:[Sao chép]
Sao chép!

-起業家-顧客:
「感謝と敬意のお客様う::日本は高度などのクライアントと行動の彼らのルールで、企業顧客を尊重し、彼らは親戚であり、メンター起業家の。常にどのような彼らの理由を理解する必要があります。彼らの期待を満たしている必要があり、彼らはビジネスの運用の中心です。」日本企業の理念は、次のとおりです。顧客は数1です。
だから顧客は常に感謝しなければならず、常に報酬について考え、今、常に特別な機会に顧客に贈り物をする日本人に注意を払う必要があります、休日、クリスマス...ギフトの寄付は日本人のビジネス文化の中心部である、彼らはむしろギフトそのものよりもギフトに主張している。
日本はまた、人間関係を重視して効果- (仏教の影響)。日本製品は、消費者の信念、趣味、誇りです。この人気製品、他の製品があった理由の人類学者、考古学者、心理学者、...顧客調査、細心の理解へのネットワークを使用して、日本のビジネスマン拒否された、合理的な価格、そして多くの人々は、彼らは非常に慎重に見て、選択しなかったが、何も買わない理由
はもちろん、「ビジネスは収益性でなければならないのではなく、長期目標として見るべきです「それで離れて食べる。」に 道徳的な理由から、デフォルト故障ではありません、富は必ずしも非倫理的な成功ではない、今日は明日」50の結果になります。それは、人生の概念および地理的要因や過酷な自然と仏教の影響で、日本は常に苦しい生活、他人を欺くために正直ではない生き、特に当社の顧客とのビジネス日本の労働者は、その人のおかげで考えて、私はいつも彼らに感謝すると考えられてきました。

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: