Tuy vậy, chúng tôi cho rằng một kịch bản xấu ít có khả năng xảy ra, và dịch - Tuy vậy, chúng tôi cho rằng một kịch bản xấu ít có khả năng xảy ra, và Anh làm thế nào để nói

Tuy vậy, chúng tôi cho rằng một kịc

Tuy vậy, chúng tôi cho rằng một kịch bản xấu ít có khả năng xảy ra, và trong ngắn hạn Việt Nam chưa phải chịu áp lực quá nhiều từ việc suy giảm các dòng vốn đến từ bên ngoài. Xét về dài hạn, tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các dòng vốn đầu tư nước ngoài kéo dài sẽ khiến Việt Nam gặp phải nhiều rủi ro tương tự như Hy Lạp. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công Hy Lạp Hy Lạp là một trong những mắt xích tương đối yếu của trong khối nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Hiện tại, vấn đề nợ công quá cao và sự yếu kém của nền kinh tế do khủng hoảng tài chính khiến Hy Lạp đang đối diện với rủi ro lớn mà khó có thể giải quyết trong ngắn hạn. Rủi ro này xuất phát từ nợ công cao do thâm hụt ngân sách cao, kéo dài, và thêm vào đó một tỷ lệ lớn khoản nợ này là các khoản vay từ nước ngoài. Vậy vì đâu mà từ một nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực châu Âu lại rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan như hiện tại? Tiết kiệm trong nước thấp, vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân ở mức 4.2%/năm trong giai đoạn 2002-2007. Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho chính phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công. Thêm vào đó, tiết kiệm nội địa của nước này cũng sụt giảm nhanh chóng. Những năm cuối của của thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước bình quân chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của các nước như Bồ Đào Nha, Ý và Tây Ban Nha. Do vậy, đầu tư trong nước phụ thuộc khá nhiều vào các dòng vốn đến từ bên ngoài. Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề. Năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn nổ ra đã ảnh hưởng khá mạnh đến các ngành công nghiệp chủ chốt của nước này. Ngành du lịch và vận tải biển, doanh thu đều sụt giảm trên 15% trong năm 2009. Kinh tế Hy Lạp cũng lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh. Trong khi đó Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế. Tính đến tháng 01/2010, nợ công của Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro và mức nợ lũy kế được dự báo có thể vượt mức 120% GDP. Bên cạnh đó, trong suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp đã phải ngụy tạo các báo cáo về tình hình kinh tế trong nước, sắp xếp lại các giao dịch nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với các quy định gia nhập, giám sát của EU và có thể chi tiêu cao hơn. Rủi ro lớn nhất của Hy Lạp là nợ vay nước ngoài chiếm tỷ lệ lớn, có thể lên đến 80%. Ước tính tỷ lệ trái phiếu do nước ngoài nắm giữ có thể lên tới 80% lượng trái phiếu chính phủ phát hành. Chủ nợ phần lớn là các ngân hàng châu Âu. Các nước Ý, Ireland cũng trong tình cảnh thâm hụt ngân sách và nợ công cao, nhưng không bị đánh giá nghiêm trọng bằng Hy Lạp. Sở dĩ như vậy vì các nước này có nền kinh tế tương đối lớn, ngân sách lớn và khả năng kiểm soát nợ trong nước cao hơn. Vào tháng 04/2010, các tổ chức định mức tín nhiệm như S&P, Moody’s và Fitch Rating đã hạ bậc trái phiếu chính phủ Hy Lạp xuống mức rủi ro cao, trước nguy cơ mất khả năng thanh khoản. S&P ước tính trong trường hợp Hy Lạp mất khả năng thanh toán, nhà đầu tư có thể mất 30-50% giá trị khoản đầu tư. Ngay lập tức sau đó lợi tức trái phiếu chính phủ Hy Lạp đã tăng mạnh. Điều này đã khiến cho chính phủ Hy Lạp gặp nhiều khó khăn hơn trong việc huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế để tái cấu trúc các khoản vay. Điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp vỡ nợ? Hy Lạp là một nền kinh tế nhỏ, hàng năm chỉ đóng góp khoảng 2% vào GDP của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Tuy vậy, nếu Hy Lạp mất khả năng thanh toán thì hậu quả sẽ lan rộng khắp châu Âu và có thể gây nên một cuộc khủng hoảng nợ trên quy mô lớn. Trong cuộc khủng khủng hoảng vừa qua các nước lớn của châu Âu như Đức, Anh và Pháp bị ảnh hưởng nặng nền và đang phục hồi khá khiêm tốn. Do vậy, các nước này cũng khó hào phóng trong việc ra tay cứu Hy Lạp.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
However, we believe that a bad scenario is less likely to occur, and in short Vietnam not too much pressure from the slowdown in the flow of capital from outside. A review on the long term, the situation depends too much on the foreign investment lasts will render Vietnam encountered many risks similar to Greece. The causes of the Greek debt crisis Greece is one of the relatively weak link in the country's use of common currency in Europe (Eurozone). At present, the issue of public debt are too high and the weakness of the economy due to the financial crisis makes Greece are facing big risks that are difficult to solve in the short term. This risk arises from high public debt because of the high budget deficit, last longer, and add to that a large percentage of this debt is in loans from overseas. So, since from a country with fast economic growth for the eurozone slipped into a State of dilemma like the present? Low domestic savings, foreign debt for public spending. Greek economic growth is stronger, on average at the rate of 4.2% per year in the period 2002-2007. The return on bonds continually rising thanks to the accession of the European Union (EU), created conditions for Greek government debt funding boost for public spending. In addition, the country's domestic savings also declining rapidly. The last years of the 1990s the rate of domestic savings averaged only at the rate of 11%, much lower than the 20% level of countries such as Portugal, Italy and Spain. Consequently, investment in water depends quite a lot on the line which comes from the outside. Stimulus spending after the 2008 crisis, exacerbating the problem. In 2008, the global financial crisis erupted has fairly strong influence to the key industry of the country. Tourism and maritime transport, the revenues are plummeting over 15% in 2009. The Greek economy is also in trouble, a source of revenue to fund the State budget being co., narrow Meanwhile Greece back to boost public spending to stimulate the economy. As of January 2010, the Greek public debt is estimated at up to 216 billion Euro and debt levels are forecast estimated could exceed 120% of the GDP. Besides, during the long time the Greek Government had to pirate reports on the economic situation in the country, rearrange the transactions to mask the actual borrowing level, in order to conform with the provisions of the EU accession monitoring, and spending higher. The biggest risk of Greece's foreign debt loans accounted for a large proportion, can be up to 80%. Estimates of the proportion of foreign bonds can hold up to 80% of the amount of government bonds issued. The creditor is largely European banks. The countries Italy, Ireland also in budget deficit and public debt is high, but did not suffer serious review by Greece. so because of these countries have relatively large economy, huge budget and the ability to control the domestic debt higher. On March 4, 2010, the level of confidence of the organization such as S & P, Moody's and Fitch Rating downgraded Greek Government bonds down high risk level, before the risk of loss of liquidity capability. S & P estimated in case Greece lose liquidity, investors can take 30-50% of the value of investments. Immediately after that the return on Greek Government bonds has risen sharply. This has led to the Government of Greece to meet many difficulties in mobilizing capital in the international financial market to restructure the loans. What will happen if Greece insolvent? Greece is a small economy, annually contributes only about 2% of the GDP of the European common currency area. However, if Greece lose liquidity, the consequences will spread throughout Europe and could trigger a debt crisis on a large scale. In the past crisis, major European countries such as Germany, Britain and France were in the background and are fairly modest recovery. Consequently, the country is also generous in making difficult hand to rescue Greece.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
However, we believe that a bad scenario is less likely to occur, and in the short run Vietnam has not suffered too much pressure from the decline in capital flows from outside. In the long term, the state depends too much on the inflow of foreign investment stretching will make Vietnam faced many risks similar to Greece. The cause of the debt crisis in Greece is one of the chain is relatively weak in the bloc countries using the common European currency (euro). Currently, the issue of public debt is too high and the weakness of the economy due to the financial crisis that Greece is facing great risks that are difficult to resolve in the short term. This risk stems from high public debt due to the budget deficit, lengthens, and added that a large proportion of this debt are loans from abroad. So because where did from a country with the speed of economic growth fastest European region to fall into a dilemma as the present? Domestic savings low, external borrowing for public spending. Greece's economy growth, averaging 4.2% / year in the period 2002-2007. Bond yields continued to fall thanks to joining the European Union (EU), enabling the Greek government to strengthen debt finance public spending. In addition, domestic savings of this country will decline rapidly. The last years of the '90s savings rate in the country average at only 11%, much lower than 20% of countries such as Portugal, Italy and Spain. Therefore, investment in the country depends heavily on capital flows from outside. Spend stimulus after the crisis in 2008 exacerbated the problem. In 2008, the financial crisis the whole outbreak has affected quite strongly to the industry's key countries. Tourism and shipping, sales declined over 15% in 2009. Greece's economy is falling into a difficult situation, sources of revenue to finance the state budget narrowed sharply. Whereas Greece must strengthen public expenditure to stimulate the economy. As of 01/2010, the public debt of Greece is estimated up to 216 billion euros and debt levels accumulated by the forecast may exceed 120% of GDP. Besides, during the term Greek government had fabricated reports on the economic situation in the country, reorder the transactions to conceal the actual loan, in order to conform to the provisions of part import and supervision by the EU and possibly higher spending. The biggest risk of Greece's external debt accounted for a large proportion, up to 80%. The estimated percentage of bonds issued by foreign holdings can be up to 80% of the bonds issued. Creditors mostly European banks. Of Italy, Ireland and the situation budget deficit and high public debt, but no serious evaluation by Greece. This happens because these countries have economies relatively large, big budget and the ability to control domestic debt higher. In May 04/2010, the organization credit rating as S & P, Moody's and Fitch Rating has downgraded government bonds Greece down the high level of risk, the risk of loss of liquidity. S & P estimates in the case of Greece losing its solvency, investors can lose 30-50% of the value of investments. Immediately thereafter return on government bonds Greece has surged. This has led to the Greek government to meet more difficulties in raising capital on the financial markets internationally to restructure the loans. What would happen if Greece defaults? Greece is a small economy, annually contributes only about 2% to the GDP of the regional common currency in Europe. However, if the Greek lose solvency, the consequences will spread across Europe and could trigger a debt crisis on a large scale. During the crisis the crisis last major countries in Europe such as Germany, Britain and France were worst hit and is recovering quite modest. Therefore, these countries hardly generous in making rescue Greece.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: