N.Rescheer (1968), trong giới hạn của khung logic được trình bày trong dịch - N.Rescheer (1968), trong giới hạn của khung logic được trình bày trong Anh làm thế nào để nói

N.Rescheer (1968), trong giới hạn c

N.Rescheer (1968), trong giới hạn của khung logic được trình bày trong cuốn "Topic in philosophical logic", đã đề nghị một hệ thống mở về trạng thái cảm xúc. Những nhận xét của ông về các loại hình trạng thái cảm xúc được mở đầu bằng câu: "Một phần đoán được trình bày bằng một câu tường thuật. cái mà được nhận thức như một tổng thể, sẽ là đúng hoặc sai". Ví dụ: The cat is on the mat. và khi một phần đoán như vậy tham gia vào một kết cấu lớn cùng loại một lần nữa tự nó là một phần đoán, thì kết cấu lớn hơn này được xem như đại diện cho một trạng thái cảm xúc đối với phần đoán gốc như: X believes "The cat ... mat". Cách hiểu như vậy về trạng thái cảm xúc tại ra nhiều vấn đề về mặt lý luận. Bên cạnh các loại hình the alethic modes, the epistemic modes, the deontic modes, ông đề cặp đến các loại trạng thái cảm xúc temporal, boulomatic, evaluative, causal and conditional.
J.R.Searle (1979) là người đã phát triển nội hàm khái niệm trạng thái cảm xúc lên một bước mới. Sự tiếp cận của Searle hướng đến hành vi ngôn ngư. Sự tiếp cận của Searle hướng đến vấn đề hành vi ngôn luận về trạng thái cảm xúc. Lý thuyết hành vi ngôn ngữ quan tâm tới mối quan hệ giữa người nói và cái mà anh ta nói. Mối quan hệ này, như đã biết, chứa đựng rất nhiều vấn đề nọi dung trạng thái cảm xúc. Chẳng hạn, assertive được mô tả theo phương diện beliefve. Nhưng, mức độ của "believe" có thể ở mức zero. Nội dung này liên quan đến the epistemic modes. Hay đại loại directive có sự tương ứng rất lớn với the deontic modes. Có thể nói rằng, cái mà Searle gọi là "assertive" và "directive" thực sự là trung tâm của bất kỳ sự thảo luận nào về trạng thái cảm xúc. Đối với ba loại còn lại thì commissive không có sự phân biệt rõ ràng với directive vì chúng đều có khung hướng "sẽ thực hiện một cái gì đó". Loại này chỉ khác với loại trên ở chỗ là người nói "commissive" làm, còn loại dưới là người nghe phải "làm". Do vậy, hai loại này cùng nằm trong phạm vi the deonic modes. Loại expressive tương ứng với phạm trù của evaluative của Rescher. Có rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng evaluative là một phạm trù trạng thái cảm xúc. Chẳng hạn Volf, E.M. (1985) đã nhận xét rằng "có thể xem evaluative như là một trong những dạng của trạng thái cảm xúc, tức là cái được đặt chồng thêm cho một nội dung mô tả trong sự thể hiện bằng ngôn ngữ". Theo Arutinowa (1988), thì "evaluative" được coi là biểu hiện rõ ràng nhất của nghĩa ngữ dụng" [1,62]. Loại declaration tương đối giống loại assertive về phương diện hiệu lực tại lời nói. Nói tóm lại, qua hệ thống phân loại các hành vi tại lời nói của Searle, có thể nhận thấy rằng có một sự tương hợp giữa các hành vi tại lời nói với các phạm trù trạng thái cảm xúc trong mối tương quan với nội dung mệnh đề, một mối tương quan có tính thống nhất và tính phân loại
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
N.Rescheer (1968), trong giới hạn của khung logic được trình bày trong cuốn "Topic in philosophical logic", đã đề nghị một hệ thống mở về trạng thái cảm xúc. Những nhận xét của ông về các loại hình trạng thái cảm xúc được mở đầu bằng câu: "Một phần đoán được trình bày bằng một câu tường thuật. cái mà được nhận thức như một tổng thể, sẽ là đúng hoặc sai". Ví dụ: The cat is on the mat. và khi một phần đoán như vậy tham gia vào một kết cấu lớn cùng loại một lần nữa tự nó là một phần đoán, thì kết cấu lớn hơn này được xem như đại diện cho một trạng thái cảm xúc đối với phần đoán gốc như: X believes "The cat ... mat". Cách hiểu như vậy về trạng thái cảm xúc tại ra nhiều vấn đề về mặt lý luận. Bên cạnh các loại hình the alethic modes, the epistemic modes, the deontic modes, ông đề cặp đến các loại trạng thái cảm xúc temporal, boulomatic, evaluative, causal and conditional.J.R.Searle (1979) là người đã phát triển nội hàm khái niệm trạng thái cảm xúc lên một bước mới. Sự tiếp cận của Searle hướng đến hành vi ngôn ngư. Sự tiếp cận của Searle hướng đến vấn đề hành vi ngôn luận về trạng thái cảm xúc. Lý thuyết hành vi ngôn ngữ quan tâm tới mối quan hệ giữa người nói và cái mà anh ta nói. Mối quan hệ này, như đã biết, chứa đựng rất nhiều vấn đề nọi dung trạng thái cảm xúc. Chẳng hạn, assertive được mô tả theo phương diện beliefve. Nhưng, mức độ của "believe" có thể ở mức zero. Nội dung này liên quan đến the epistemic modes. Hay đại loại directive có sự tương ứng rất lớn với the deontic modes. Có thể nói rằng, cái mà Searle gọi là "assertive" và "directive" thực sự là trung tâm của bất kỳ sự thảo luận nào về trạng thái cảm xúc. Đối với ba loại còn lại thì commissive không có sự phân biệt rõ ràng với directive vì chúng đều có khung hướng "sẽ thực hiện một cái gì đó". Loại này chỉ khác với loại trên ở chỗ là người nói "commissive" làm, còn loại dưới là người nghe phải "làm". Do vậy, hai loại này cùng nằm trong phạm vi the deonic modes. Loại expressive tương ứng với phạm trù của evaluative của Rescher. Có rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng evaluative là một phạm trù trạng thái cảm xúc. Chẳng hạn Volf, E.M. (1985) đã nhận xét rằng "có thể xem evaluative như là một trong những dạng của trạng thái cảm xúc, tức là cái được đặt chồng thêm cho một nội dung mô tả trong sự thể hiện bằng ngôn ngữ". Theo Arutinowa (1988), thì "evaluative" được coi là biểu hiện rõ ràng nhất của nghĩa ngữ dụng" [1,62]. Loại declaration tương đối giống loại assertive về phương diện hiệu lực tại lời nói. Nói tóm lại, qua hệ thống phân loại các hành vi tại lời nói của Searle, có thể nhận thấy rằng có một sự tương hợp giữa các hành vi tại lời nói với các phạm trù trạng thái cảm xúc trong mối tương quan với nội dung mệnh đề, một mối tương quan có tính thống nhất và tính phân loại
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
N.Rescheer (1968), within the limits of the logical framework is presented in "Topic in Philosophical Logic", has offered an open system of emotional states. His remarks about the type of emotional state was opened with the sentence: "Part guess is presented by a narrative question. What is perceived as a whole, would be right or wrong". Example: The cat is on the mat. and as part of such guessing involved in a large structure type itself again as part guessed, the larger structure is seen as representing an emotional state for part of the original guess as: X Believes "The cat ... mat". Such understanding of the emotional state in many theoretical problems. Besides the type of the alethic modes, the epistemic modes, the deontic modes, you mentioned that the temporal kind of emotional state, boulomatic, evaluative, causal and conditional.
JRSearle (1979) who have developed inner concepts emotional state to a new level. Searle's approach towards linguistic behavior. Searle's approach towards the issue of speech acts on emotions. Theory of language behavior concerned the relationship between the speaker and what he says. This relationship, as you know, contains a lot of content issues emotional state. For example, assertive ways described under beliefve. But, the level of "Believe" may be at zero. This content related to the epistemic modes. Or whatever the corresponding directive for the deontic great modes. It can be said that, what Searle calls "assertive" and "directive" is actually the center of any discussion of emotional states. For the remaining three categories commissive no clear distinction with the directive because they are oriented framework "will do something". This type differs only in that kind on the speaker "commissive" do, but type less than the listeners to "do". Therefore, these two categories together within the deonic modes. Expressive corresponding type of evaluative categories of Rescher. There are many researchers believe is a category evaluative emotional state. Such Volf, EM (1985) observed that "evaluative viewable as one of the types of emotions, ie the superimposed additional content for a description of expression in the language" . According Arutinowa (1988), the "evaluative" is considered the most obvious manifestations of pragmatic meaning "[1.62]. Type declaration relatively the same kind of assertive in terms of validity in words. In summary, through classification system acts in Searle's words, may have noticed that there is a correspondence between the acts in categorical words with the emotional state in relation to the propositional content, a hub correlated with consistency and classification
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: