Việc đem giới tính vào trong tuyển dụng giúp cho cả nhà tuyển dụng và  dịch - Việc đem giới tính vào trong tuyển dụng giúp cho cả nhà tuyển dụng và  Anh làm thế nào để nói

Việc đem giới tính vào trong tuyển

Việc đem giới tính vào trong tuyển dụng giúp cho cả nhà tuyển dụng và người làm việc đảm bảo về mặt lợi ích, phát huy tối đa năng lực tránh rủi ro trong công việc và mang tính bền vững lầu dài.

Nhà nước cấm nữ giới về việc làm nghề khoan dầu vì nhà nuớc đã lường trước được những rủi ro khi nữ giới làm những nghề đó. Vì khi làm những nghề đó, thì đó là ảnh hưởng tới sức khoẻ , năng lực và hiệu quả công việc không tốt. Vì vậy, không phải giới tính cũng là tiêu chí để đem vào trong việc tuyển dụng.

Trong nhà trường, bạn học tập tốt và phải có sự bình đẳng để áp dụng những kiến thức đó ra bên ngoài, nhưng đôi chưa chắc bạn ra làm việc đã tốt vì việc bạn đi làm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tố chất làm viêc đó hay không và áp lực công việc. Đó là những tiêu chí để góp phần tạo sự bền vững trong công việc.

Ví dụ 1, nghề phi công. Chắc chắn có phi công nữ và họ phải rất cố gắng cả về thể trạng, sức bền. Và đó là những người thiểu số và chúng ta cần phải tôn vinh. Nhưng mà đó là số ít và nhà tuyển dụng luôn phải theo số đông là chọn nam giới cho nghề phi công. Và vì luật pháp luôn theo số đông nên nhà tuyển dụng cũng phải theo đại đa số để đem lại lợi ích nhất cho họ.

Ví dụ 2, nghề bảo vệ vào ban đêm, nữ làm đều được nhưng họ còn chưa chắc bảo vệ chính mình khỏi các tệ nạn bên ngoài huống hồ bảo vệ cho tài sản ai đó. Điều đó vừa không đảm bảo về mặt lâu dài mà còn về có thể gây tổn hại cho công ty và bản thân người nhân viên.

Tóm lại, việc xét giới tính làm một trong những tiêu chí tuyển dụng thì không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khi tìm được người phù hợp nhất mà còn có lợi cho chính người làm việc( bất kể là nam hay nữ) có thể phát huy tối đa năng lực và khả năng cá nhân tốt nhất.

Bên phía đội bạn có nêu rằng, cần có những điều luật bổ sung để bảo vệ và bồi dưỡng cho phụ nữ trong sinh đẻ. Tôi đồng ý rằng nên bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trong khi sinh đẻ nhưng việc phải tốn rất nhiều chi phí để bồi dưỡng như thế rất tốn kém cho công ty. Ví dụ, một công ty có tỷ lệ phụ nữ càng nhiều thì họ phải trả rất nhiều khoản phí về bồi dưỡng sinh đẻ, trả lương cho những ngày họ không làm việc. Hơn thế nữa, những người phụ nữ ấy sẽ hầu hết làm việc kém hiệu quả hơn so với trước( có khi còn ít hơn) và nếu họ là những CEO thì việc không có mặt họ sẽ đem lại rắc rối và tổn thất to lớn không lường trước được.

Về việc chu đáo việc nhà. Bạn nói họ có thể vừa đảm nhận tốt công việc ở nhà và việc công ty thì hoàn toàn sai lầm. Nếu họ là một CEO hay họ làm ở những bộ phân luôn phải đi công tác xa nhà( phi công) thì không thể luôn lo cho gia đình được và nhiều lúc phải giao lại cho những người giúp việc hoặc người thân. Và bạn nên nhớ thiên chức làm mẹ luôn được coi trọng rất cao, nhất là ở Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Thứ hai, việc bạn nói công ty Ford đi tiên phong trong việc chống phân biệt giới tính trong tuyển dụng là đúng nhưng đó vẫn chí là thiểu số và tất nhiên có lợi chung và cái lợi đa số luôn luôn được đánh giá cao hơn rất nhiều.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Việc đem giới tính vào trong tuyển dụng giúp cho cả nhà tuyển dụng và người làm việc đảm bảo về mặt lợi ích, phát huy tối đa năng lực tránh rủi ro trong công việc và mang tính bền vững lầu dài.Nhà nước cấm nữ giới về việc làm nghề khoan dầu vì nhà nuớc đã lường trước được những rủi ro khi nữ giới làm những nghề đó. Vì khi làm những nghề đó, thì đó là ảnh hưởng tới sức khoẻ , năng lực và hiệu quả công việc không tốt. Vì vậy, không phải giới tính cũng là tiêu chí để đem vào trong việc tuyển dụng.Trong nhà trường, bạn học tập tốt và phải có sự bình đẳng để áp dụng những kiến thức đó ra bên ngoài, nhưng đôi chưa chắc bạn ra làm việc đã tốt vì việc bạn đi làm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tố chất làm viêc đó hay không và áp lực công việc. Đó là những tiêu chí để góp phần tạo sự bền vững trong công việc.Ví dụ 1, nghề phi công. Chắc chắn có phi công nữ và họ phải rất cố gắng cả về thể trạng, sức bền. Và đó là những người thiểu số và chúng ta cần phải tôn vinh. Nhưng mà đó là số ít và nhà tuyển dụng luôn phải theo số đông là chọn nam giới cho nghề phi công. Và vì luật pháp luôn theo số đông nên nhà tuyển dụng cũng phải theo đại đa số để đem lại lợi ích nhất cho họ. Ví dụ 2, nghề bảo vệ vào ban đêm, nữ làm đều được nhưng họ còn chưa chắc bảo vệ chính mình khỏi các tệ nạn bên ngoài huống hồ bảo vệ cho tài sản ai đó. Điều đó vừa không đảm bảo về mặt lâu dài mà còn về có thể gây tổn hại cho công ty và bản thân người nhân viên.Tóm lại, việc xét giới tính làm một trong những tiêu chí tuyển dụng thì không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khi tìm được người phù hợp nhất mà còn có lợi cho chính người làm việc( bất kể là nam hay nữ) có thể phát huy tối đa năng lực và khả năng cá nhân tốt nhất.Bên phía đội bạn có nêu rằng, cần có những điều luật bổ sung để bảo vệ và bồi dưỡng cho phụ nữ trong sinh đẻ. Tôi đồng ý rằng nên bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trong khi sinh đẻ nhưng việc phải tốn rất nhiều chi phí để bồi dưỡng như thế rất tốn kém cho công ty. Ví dụ, một công ty có tỷ lệ phụ nữ càng nhiều thì họ phải trả rất nhiều khoản phí về bồi dưỡng sinh đẻ, trả lương cho những ngày họ không làm việc. Hơn thế nữa, những người phụ nữ ấy sẽ hầu hết làm việc kém hiệu quả hơn so với trước( có khi còn ít hơn) và nếu họ là những CEO thì việc không có mặt họ sẽ đem lại rắc rối và tổn thất to lớn không lường trước được.Về việc chu đáo việc nhà. Bạn nói họ có thể vừa đảm nhận tốt công việc ở nhà và việc công ty thì hoàn toàn sai lầm. Nếu họ là một CEO hay họ làm ở những bộ phân luôn phải đi công tác xa nhà( phi công) thì không thể luôn lo cho gia đình được và nhiều lúc phải giao lại cho những người giúp việc hoặc người thân. Và bạn nên nhớ thiên chức làm mẹ luôn được coi trọng rất cao, nhất là ở Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Thứ hai, việc bạn nói công ty Ford đi tiên phong trong việc chống phân biệt giới tính trong tuyển dụng là đúng nhưng đó vẫn chí là thiểu số và tất nhiên có lợi chung và cái lợi đa số luôn luôn được đánh giá cao hơn rất nhiều.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Bringing gender into the recruitment helps both employers and employees guarantee the benefits, maximizing the capacity to avoid risks at work and lasting sustainability. State prohibits women about oil drilling jobs because the state has to foresee the risks that women do the job. Since when do the job, then that is affecting health, energy and work efficiency is not good. Thus, gender is not a criterion for recruitment brought in. In school, you learn well and to have equality to apply that knowledge to the outside, but sometimes doubt you out Work was good because you go to work also depends on many other factors such as Pigments work or not and work pressure. Those are the criteria to contribute to sustainability in their work. Example 1, pilots. Certainly there are women pilots and they got both physical fitness, endurance. And these are the minority and we must honor. But it is singular and employers must follow the majority is selected men for pilots. And because the law should always follow the crowd employers must follow the majority to bring the most benefit to them. Example 2, the night guard job, women are but they do not always protect yourself themselves from the evils of the outside let alone protect assets somebody. That just is not guaranteed in the long term but also may harm the company and the employees themselves. In short, the assessment of gender as a criterion in the recruitment is not only beneficial for businesses to find the most suitable person but also be beneficial to the worker (whether male or female) can maximize the capacity and ability personal best. Inside the team you have stated that , need for additional legislation to protect and nurture women in childbirth. I agree that should protect the rights of women during childbirth but it takes a lot of costs for such training is costly for the company. For example, a company with the proportion of women as much as they pay a lot of fees for childbirth allowances, paid for the days they are not working. Moreover, these women would most inefficient work than before (maybe even less) and if they are the CEO, the absence they will bring trouble and huge losses unforeseen. On the home carefully. You say they can both take on the good work at home and the company is completely false. If they are a CEO or they do in these parts always have to work outside the home (pilots) can not always take care of the family and more time to be transferred to the maid or relatives. And you should always remember motherhood is valued very high, especially in Asia in general and Vietnam in particular. Secondly, you say Ford a pioneer in combating gender discrimination in recruitment is correct but it is still the minority media and of course the common benefit and the benefit the majority is always much appreciated.
















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: