Trên chặng đường dài kể từ khi thống nhất đất nước với không ít chông  dịch - Trên chặng đường dài kể từ khi thống nhất đất nước với không ít chông  Anh làm thế nào để nói

Trên chặng đường dài kể từ khi thốn

Trên chặng đường dài kể từ khi thống nhất đất nước với không ít chông gai và thử thách, cả dân tộc Việt Nam đã chung tay tái thiết, phát triển nền kinh tế.

Dưới góc nhìn của quốc tế, Việt Nam được coi là một câu chuyện thành công về quá trình phát triển, với những thành tựu to lớn đã đạt được trong thời gian qua và với tiềm năng để trở thành một “con hổ” châu Á trong tương lai.

Liên hợp quốc: Việt Nam đã trải qua một thời kỳ phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng

Bài "Vài nét về Việt Nam" trên website của Liên hợp quốc đã tổng kết lại những thành công của Việt Nam trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.

Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam đã chuyển sang tập trung tái thiết và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do sự tàn phá khốc liệt của nhiều năm chiến tranh, do những yếu kém về chính sách và môi trường quốc tế có nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một thời kỳ khủng hoảng kéo dài trong những năm 1970 và 1980.

Để vượt qua những khó khăn đó, quá trình Đổi mới đã được khởi xướng năm 1986, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên sở hữu nhà nước sang một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên thị trường, dân chủ hoá đời sống xã hội thông qua việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, và tăng cường hợp tác quốc tế với các quốc gia khác trên thế giới.

Theo Liên hợp quốc, nhờ thực hiện những cải cách nêu trên, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Kể từ năm 1990, GDP của Việt Nam tăng gần gấp ba lần, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm ước đạt 7,5% và liên tục tăng lên cho đến khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra năm 2008.

Bên cạnh đó, tỷ lệ phần trăm dân số sống dưới chuẩn nghèo đã giảm từ con số ước tính 58% năm 1993 xuống dưới 12% năm 2009. Các nguồn lực phát triển trong nước đã tăng lên, thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng mạnh mẽ.

Liên hợp quốc cho rằng các Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội trong hai giai đoạn 1991-2000 và 2001-2010 đã giúp Việt Nam vươn mình từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thành một nền kinh tế dựa trên thị trường và phát triển nhanh chóng, ngày càng hội nhập sâu rộng vào cộng đồng khu vực và toàn cầu.

Và Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn mới 2011-2020 hướng tới thiết lập một nền tảng cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại vào năm 2020.

Liên hợp quốc ghi nhận, những chiến lược và nỗ lực của Việt Nam đã đưa đất nước từ chỗ là một trong những quốc gia nghèo khó đã trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình và tăng trưởng nhanh chóng.

Nhìn chung, những tiến bộ đạt được của Việt Nam trong những năm qua chủ yếu bắt nguồn từ những cải cách kinh tế được duy trì liên tục, sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới và một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định.

WB: Việt Nam là một câu chuyện thành công về quá trình phát triển

Trong "Tổng quan về Việt Nam" trên website của mình, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá công cuộc Đổi mới kinh tế và chính trị bắt đầu triển khai từ năm 1986 đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng 25 năm với thu nhập đầu người lên tới 1.960 USD năm 2013.

Việt Nam đã hoàn thành bốn trong 10 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và dự kiến sẽ hoàn thành thêm ba mục tiêu nữa trong năm 2015. Trong một vài thập niên vừa qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng ghi nhận về giảm nghèo. Hiện nay, tỷ lệ người nghèo đã giảm xuống dưới 10% từ mức 60% trong thập niên 1990.

Theo WB, trong vòng 10 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 6,4%/năm. Tuy tăng trưởng kinh tế còn thấp và nằm dưới mức tiềm năng nhưng Việt Nam đã thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô. Lạm phát giảm từ mức đỉnh 23% vào thời điểm tháng 8/2011 xuống còn 4,2% tháng 8/2014. Xuất khẩu vẫn là cỗ máy quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.

WB lưu ý đến việc Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam tập trung vào cải cách cấu trúc, bền vững môi trường, bình đẳng xã hội cũng như các vấn đề mới nổi trong việc ổn định kinh tế vĩ mô. Mục tiêu tổng quát với Việt nam là phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

WB đề cập đến Nghị quyết của Chính phủ ban hành sau phiên họp thường kỳ tháng 8/2014, trong đó một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô. Nghị quyết cũng nhấn mạnh cần phải thực hiện tái cơ cấu kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh, thúc đẩy các mô hình tăng trưởng sáng tạo, cải cách hành chính và chống tham nhũng.

ADB: Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất kể từ năm 1990

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới kể từ năm 1990 và đạt thu nhập trung bình vào năm 2010. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế đã suy giảm từ mức trung bình 7,3% trong những năm 2000-2007 xuống
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
On the long way since reunification of the country with no less rough and challenging, all peoples of Vietnam was hand reconstruction, development of the economy. From the perspective of international, Vietnam is considered a success story about the development process, with the tremendous accomplishments achieved in the past and with the potential to become a "Tiger" in Asia in the future.UN: Vietnam has undergone a period of socio-economic development quickly The song "about Vietnam" on the website of the UN has to summarize the success of Vietnam in an effort to promote economic growth and poverty reduction. After the unification in 1975, Vietnam has shifted the focus of reconstruction and economic development. However, due to the devastation of years of fierce war, due to the weakness of international environmental policy and are more difficult, Vietnam's economy has undergone a period of prolonged crisis in the 1970s and 1980s. To overcome these difficulties, the renewal process was initiated in 1986, moved from the economy centralized planning based on the State-owned economy to a more market-based components, the democratization of social life through the construction rule of , by the people and for the people, and enhance international cooperation with other countries in the world. According to the United Nations, thanks to the implementation of the above mentioned reform, Vietnam has achieved rapid economic growth step. Since 1990, Vietnam's GDP nearly tripled, the GDP growth rate CAGR estimated to reach 7.5% and continually rising up until the world economic crisis that occurred in 2008. Besides, the percentage of the population living below the poverty line has decreased from an estimated 58 percent in 1993 to below 12% in 2009. The resources developed in the country has increased, international trade and foreign direct investment have increased strongly. The UN said that the strategy for socio-economic development in the two periods 1991-2000 and 2001-2010 have helped Vietnam standing from an economy mainly based on agriculture into a market-based economy and rapid development, more extensive integration into regional and global community. And the strategy of economic development-society new 2011-2020 period towards establishing a foundation for Vietnam to become a modern industrialized country by 2020. The UN noted, the strategies and efforts of Vietnam has brought the country from possible is one of the poorest countries had become a middle income country and rapid growth. In General, the progress achieved by Vietnam in the past year primarily stemmed from the economic reforms are sustained, the integration into the world economy and an environment of macroeconomic stability.WB: Vietnam is a successful story about the development process Trong "Tổng quan về Việt Nam" trên website của mình, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá công cuộc Đổi mới kinh tế và chính trị bắt đầu triển khai từ năm 1986 đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng 25 năm với thu nhập đầu người lên tới 1.960 USD năm 2013. Việt Nam đã hoàn thành bốn trong 10 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và dự kiến sẽ hoàn thành thêm ba mục tiêu nữa trong năm 2015. Trong một vài thập niên vừa qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng ghi nhận về giảm nghèo. Hiện nay, tỷ lệ người nghèo đã giảm xuống dưới 10% từ mức 60% trong thập niên 1990. Theo WB, trong vòng 10 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 6,4%/năm. Tuy tăng trưởng kinh tế còn thấp và nằm dưới mức tiềm năng nhưng Việt Nam đã thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô. Lạm phát giảm từ mức đỉnh 23% vào thời điểm tháng 8/2011 xuống còn 4,2% tháng 8/2014. Xuất khẩu vẫn là cỗ máy quan trọng thúc đẩy tăng trưởng. The WB noted the economic development strategy 2011-2020 period societies of Vietnam to focus on the reform of the structure, sustainable environment, social equality as well as emerging issues in the macroeconomic stability. Overall goal with Vietnam is striving to 2020 in industrial countries become basic orientations. WB refers to the resolution of the Government issued after the regular session August 2014, which once again confirms the importance of the issue of macroeconomic stability. The resolution also stressed the need to implement the economic restructure, enhance competitiveness, promote the innovative growth model, administrative reform and anti-corruption.ADB: Vietnam is one of the fastest-growing economies since 1990 According to the Asian Development Bank (ADB), Vietnam has been one of the fastest growing economies in the world since 1990 and reached the average income in 2010. However, economic growth has declined from an average 7.3% in the years 2000-2007 down
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
On long way since reunification with many thorns and challenges, the people of Vietnam have both hands reconstruction, economic development. Under international perspective, Vietnam is considered a Success story of the development process, with the great achievements gained in recent years and with the potential to become a "tiger" in Asia in the future. UN: Vietnam has undergone a period of economic development and social fast track "Aspects of Vietnam" on the website of the United Nations has summarized the success of Vietnam in its efforts to promote economic growth and poverty reduction . After reunification in 1975, Vietnam has shifted to focus reconstruction and economic development. However, due to the destruction of many years of intense warfare, due to weaknesses in policy and international environment with many difficulties, Vietnam's economy has experienced a prolonged period of crisis in years 1970 and 1980. To overcome these difficulties, the Renewal was initiated in 1986, transforming the economy from a centrally planned based on state ownership into a multi-sector economy based on market schools, democratization of social life through the development of civil law state, by the people and for the people, and strengthen international cooperation with other countries in the world. According to the UN, thanks to above reforms, Vietnam has achieved economic growth steps quickly. Since 1990, Vietnam's GDP increased by almost three times the growth rate of average annual GDP estimated at 7.5% and continued to grow until the world economic crisis occurred in 2008. Besides, the percentage of population living below the poverty line has fallen from 58% estimate in 1993 to under 12% in 2009. The development of water resources has increased, international trade and investment Foreign Direct has increased strongly. The United Nations said that the Strategy for Economic Development and Social in two phases 1991-2000 and 2001-2010 has helped Vietnam stretched from an economy based primarily on agriculture into an economy based on market and growing rapidly, more and deeper integration into the community and the global area. And the Strategy of Economic Development of Social-new stage towards 2011-2020 establish a foundation for Vietnam to become a modern industrialized country by 2020. The United Nations recognized, strategies and efforts of Vietnam has taken the country from being one of the poor countries has become a country with average incomes and rapid growth. Overall, the progress made ​​by Vietnam in recent years mainly stem from economic reforms are sustained, the Assembly into the world economy and an environment of macroeconomic stability. WB: Vietnam is a success story in the development process In the "Overview of Vietnam" on its website, the World Bank (WB) evaluation of the reforms of economic and political initiated since 1986 have removed Vietnam from one of the poorest countries in the world with per capita income below $ 100, becoming the nation The average household income within 25 years low with per capita income of up to $ 1,960 in 2013. Vietnam has completed four of the 10 Millennium Development Goals and is expected to complete three more goals in 2015. In a few decades, Vietnam has achieved remarkable progress in poverty reduction. Currently, the proportion of poor people has dropped below 10% from 60% in the 1990s According to the Bank, within 10 years, the economic growth rate of Vietnam was 6.4% / year. Although economic growth remains low and well below potential but Vietnam has succeeded in stabilizing the macro-economy. Inflation fell from a peak of 23% at 8/2011 8/2014 to 4.2% monthly. Exports remain important engines of growth promotion. WB noted the Strategy for Social and Economic Development of Vietnam for the period 2011-2020 focus on structural reform, environmental sustainability, social equality Assembly as well as emerging issues in macroeconomic stabilization. The overall objective for Vietnam is striving to 2020 basically become a modern industrialized. WB mention Government Resolution issued after the regular meeting May 8/2014, which once again confirms the importance of the problem of macroeconomic stability. The resolution also stressed the need to implement economic restructuring, enhancing competitiveness, promoting innovative growth model, administrative reform and fighting corruption. ADB: Vietnam is one of the foundation fastest growing economy since 1990 Under Asian Development Bank (ADB), Vietnam is one of the fastest growing economies in the world since 1990 and reached the average income in the year 2010. However, economic growth has declined from an average of 7.3% in 2000-2007 down





































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: