3.1.3. Quản lý các khoản cho vay chặt chẽ3.1.3.1 Quản lý tốt khâu thẩm dịch - 3.1.3. Quản lý các khoản cho vay chặt chẽ3.1.3.1 Quản lý tốt khâu thẩm Anh làm thế nào để nói

3.1.3. Quản lý các khoản cho vay ch

3.1.3. Quản lý các khoản cho vay chặt chẽ
3.1.3.1 Quản lý tốt khâu thẩm định
Công tác thẩm định chỉ có hiệu quả khi nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp có độ tin cậy cao, thông thường KH sẽ cung cấp thông tin thông qua kế hoạch kinh doanh. Để đạt được điều này, cán bộ phụ trách công tác phòng ngừa rủi ro phải thường xuyên được tập huấn nghiệp vụ, phải chủ động trong thu thập, phân tích và lưu trữ thông tin của KH, để sẵn sàng phục vụ công tác thẩm định.
Trong quá trình thẩm định , cán bộ tín dụng cần phải có những kỹ năng phân tích, đánh giá các báo cáo, kế hoạch hoạt động kinh doanh và nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh của KH , nhằm đảo bảo rằng NH chỉ cho vay các dự án có khả năng sinh lời với kỳ hạn trả nợ phù hợp. Ngoài việc thẩm định về năng lực tài chính, khả năng sinh lời của KH thì cán bộ cũng nên đánh giá xem uy tín của KH, để tránh những rủi ro về đạo đức kinh doanh của KH.
Cần có hệ thống đánh giá xếp hạng đối với KH với những quy định như chỉ cấp tín dụng cho những KH thuộc loại hạng nào và giới hạn mức tối đa dư nợ đối với KH được xếp loại. Không nên xác định mức cho vay dựa trên giá trị tài sản thế chấp.
3.1.3.2. Các ràng buộc trong hợp đồng
Ngân hàng có thể áp dụng các điều khoản trong hợp đồng cho phép người cho vay kiểm soát một số nội dung quan trọng đối với hoạt động của người đi vay, thông thường là các doanh nghiệp. Mục đích kiểm soát này nhằm đảm bảo tình hình tài chính của người đi vay phải được duy trì trong tình trạng tốt trong suốt quá trình cho vay, tránh ảnh hưởng đến tổn thất trong kinh doanh hay những biến động bất lợi từ nền kinh tế.
3.2. Một số giải pháp nhằm giảm rủi ro tín dụng:
3.2.1. Những mặt làm được và tồn tại của ngân hàng về rủi ro tín dụng
3.2.1.1 Những mặt làm được
Tỷ lệ nợ xấu của những khoản vay biến động trong giai đoạn phân tích là do tình hình biến động của nền kinh tế, cũng như những chính sách của Ngân hàng Nhà nước nhằm kiếm chế những biến động đó. Nhưng tỷ lệ này được Ngân hàng khống chế rất thấp so với phạm vi cho phép. Cũng như khả năng bù đắp những khoản vay mất vốn được Ngân hàng giữ tỷ lệ rất cao. Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và càng nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện trên địa bàn hoạt động thì kết quả kinh doanh của Ngân hàng là khá tốt.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng truyền thống tốt. Ngân hàng chủ động thu hút khách hàng mới. Năm 2010, Ngân hàng cũng ứng dụng Intellect vào trong hoạt động làm giảm thời gian cũng như chi phí trong quá trình thẩm định và phê duyệt khoản vay.
Ngoài ra, Ngân hàng cón tăng cường biện pháp giám sát khách hàng trước, trong và sau khi vay, cùng với việc thực hiện nghiêm túc quy trình vay góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
3.2.1.2 Những mặt tồn tại
Có nhiều doanh nghiệp rất xa địa bàn hoạt động, giao thông nông thôn chưa thuận tiện, nhất là vào mùa nước lũ gây khó khăn không ít cho cán bộ tín dụng trong công tác kiểm tra giám sát các khoản vay, đôi khi không phát hiện được những trường hợp sử dụng vốn sai mục đích với hợp đồng tín dụng.
Nợ quá hạn của Ngân hàng tăng hàng năm. Trong đó, nhóm ngành thương mại dịch vụ là nhóm ngành khá phát triển trên địa bàn tỉnh nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ quá hạn.
Tình trạng quá tải công việc của cán bộ tín dụng làm hạn chế đến hiệu quả tín dụng. Công tác kiểm tra, giám sát khách hàng có đôi lúc còn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ xấu phát sinh ngoài tầm kiểm soát.
Các biện pháp xử lý nợ xấu còn khá đơn điệu, thường là khởi kiện. Thời gian xử lý tài sản đảm bảo kéo dài.
3.2.2. Một số giải pháp về giảm thiểu rủi ro tín dụng
3.2.2.1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay
Ngân hàng cân đối lại cơ cấu đầu tư giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Ngân hàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau nhằm làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Các sản phẩm tín dụng phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của địa phương và Chính phủ.
3.2.2.2 Tăng cường giám sát các khoản vay
Ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay xem có phù hợp với mục đích xin vay không, kiểm tra tiến độ phương án sản xuất kinh doanh, cũng như hiện trạng tài sản đảo bảo tiền vay để có biện pháp xử lý kịp thời khi sai phạm xảy ra.
Theo dõi tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng phân kỳ trà nợ. Từ đó, cán bộ tín dụng có thể phát hiện vấn đề kịp thời và có biện pháp xử lý phù hợp.
3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Một cán bộ tín dụng giỏi cần phải có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ, có tư cách đạo đức tốt, giao tiếp tốt cũng như sự am hiểu về thị trường, pháp luật và óc phán đoán. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần những chính sách thu hút nhân tài, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động lực phát triển an toàn và hiệu quả.
Ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ một hoặc một vài mãng cho vay để có thể chuyên trách và thu thập những kiến thức hữu ích cho công tác thẩm định và phê duyệt tín dụng.
Ngân hàng cũng không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng những buổi tập huốn cũng như những khóa đào tạo ngắn. Cũng như, Ngân hàng có những buổi sát hạch trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.
3.2.2.4 Thực hiện giải pháp tài sản đảm bảo
Trước khi cho vay, ngân hàng thường thẩm định dự án rất cẩn thận, nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay với những thay đổi nhanh của môi trường kinh tế nên những đánh giá về khách hàng cũng chỉ mang tính tương đối. Vì vậy, Ngân hàng không nên quá đặt nhẹ vấn đề tài sản đảm bảo đối với khách hàng.
Việc đánh giá tài sản đảm bảo phải thực hiện đúng trình tự, có tính chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản. Hiệu quả chỉ cao khi đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo vì đây sẽ là nguồn thu nhằm hạn chế thất thoát cho ngân hàng khi không thể thu hồi được nợ.
3.2.2.5 Mua bảo hiểm cho các khoản vay
Hiện nay, Ngân hàng đã áp dụng bảo hiểm tiền vay đối với khách hàng. Nhưng sản phẩm này chưa áp dụng rộng rãi vì thủ tục rờm rà, chi phí do khách hàng chịu nên nhiều khách hàng e ngại. Vì vây, cán bộ tín dụng phải tư vấn sản phẩm này đối với khách hàng để họ hiểu lợi ích khi sử dụng sản phẩm.
Ngoài ra, những lĩnh vực cho vay nhiều rủi ro mà lại chiếm tỷ trọng tương đối cao tại Ngân hàng vay nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp cần phải thực hiện bảo hiểm để tránh những bất ngờ xảy ra từ thiên tai, dịch bệnh.
3.3 phần kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước và ngân hàng nhà nước
Xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách điều tiết nền kinh tế.
Xem xét thành lập một diễn đàn nơi các ngân hàng thương mại trong nước có thể gặp gỡ, giao lưu, cũng như góp ý trực tiếp về các chính sách điều tiết nền kinh tế.
Tiếp tục hoàn thiện Trung tâm tín dụng quốc gia ( CIC ), phấn đấu phát triển thành trung tâm thông tin hàng đầu nhằm cung cấp cho các ngân hàng thương mại những thông tin kịp thời. Điều đó có thể góp phần giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thiếu thông tin trong công tácnghiệp vụ.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm cải thiện chất lượng tín dụng.
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng cấp trên
Cần quảng bá hình ảnh thương hiệu của MHB trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông tỉnh Vĩnh Long. Điều đó góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc tiếp cận khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Cần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho chi nhánh để rút ngắn thời gian giao dịch nhằm nâng cao tính cạnh tranh.
Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các chi nhánh, tích cực hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Tạo các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý rủi ro cho cán bộ công nhân viên.
Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của chi nhánh, có chính sách khen thưởng thích đáng cho những tập thể cá nhân hoàn thành tốt chỉ tiêu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Qua các giải pháp đã nêu trên, ta có thể giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro để thúc đẩy tín dụng, mặc dù những ý kiến trên vẫn còn là lý thuyết, khi ứng dụng vào thực tế sẽ còn nhiều trở ngại nhưng hi vọng nó sẽ góp được một phần nào đó cho hoạt động của Ngân hàng tốt hơn.
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với quá trình toàn cầu hóa và những cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của các Ngân hàng thương mại nói chung và của MHB Vĩnh Long nói riêng hiện nay gặp không ít khó khăn, nhất là trong việc quản lý các rủi ro kinh doanh trong ngân hàng. Nhưng MHB Vĩnh Long luôn đặt nhiệm vụ duy trì tăng trưởng tín dụng ổn định và đảm bảo chất lượng tín dụng. Với nhiệm vụ đó, MHB Vĩnh Long luôn đảm bảo khả năng quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với từng giai đoạn chuyển biến của nền k
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
3.1.3. management of loans closely3.1.3.1 good management assessment stage The evaluators are only effective when the source of information that the client provides high reliability, usually KH will provide information through the business plan. To achieve this, the officer in charge of preventing risks is regularly trained profession, must be active in collecting, analyzing and storing of KH, ready to serve the appraisal. In the process of due diligence, credit officers need to have these skills in analysis, evaluation reports, business plans and is aware of the cycle of production and business of KH, to the island that NH is just to lend the project profitability with proper repayment term. In addition to the evaluation of financial capacity, profitability of KH officers should also evaluate whether the prestige of KH, to avoid the risks of business ethics by KH. Need to have system rated for the SLOT with the rules as only granting the KH of type, class and limit the maximum debit balance for KH is classified. Should not determine the level of loans based on collateral value.3.1.3.2. the binding in the contractThe Bank can apply the clause in the contract that allows the lender to control some of the content critical to the operation of the borrowers, typically as enterprise. The purpose of this control is to ensure that the financial situation of borrowers must be maintained in good condition throughout the lending process, to avoid affecting the business losses or adverse events from the economy. 3.2. a number of measures aimed at reducing credit risk:3.2.1. The sides done and existence of credit risk of Bank3.2.1.1 the doBad debt ratio of loans fluctuate during the period of analysis is due to the fluctuations of the economy, as well as the policy of the State Bank in order to make the changes in it. But this rate was the Bank control is very low compared with the permitted range. As well as the ability to offset the loss of loans which the Bank holds a very high rate. Economic conditions were difficult and as much competition to appear on the work results of the Bank's business is pretty good.Besides, the relationship between banks and customers well. The Bank actively attracts new customers. In 2010, the Bank is also active in Intellect applications reduce time and costs in the process of appraising and approving loans.In addition, the Bank enhanced surveillance measures there customers before, during and after the loan, along with making the loan process seriously contribute to improving the quality of credit.3.2.1.2 the existenceMany businesses are very far from the action, yet convenient rural traffic, especially during flood waters caused no less for the credit officer in inspection monitoring of loans, sometimes does not detect the use cases which misuse the credit contract.The Bank's overdue debt increased every year. In particular, trade in services sectors is relatively well developed sectors in the province but it still accounts for the highest proportion of overdue debt.The overload of work of officials limit the credit to credit effectively. Inspection, monitoring, customers have sometimes lacked rigor, so easy to create the risk of bad debts arising out of control.NPL disposal measures are quite monotonous, usually sue. Processing time is extended assurance assets.3.2.2. A number of solutions to minimize credit risks3.2.2.1 improvement, structural diversification, loan typeThe bank balances to investment structure between urban and rural areas, between agricultural and non-agricultural. The Bank must have a wide variety of products to satisfy the needs of different customer types to reduce risks for banking activities. Credit products tailored to the socio-economic structure of the local government. 3.2.2.2 strengthens monitoring of loansBanks need to check regularly the use of loans to see match please don't, check the progress of the business plan, as well as the current state of the property on the borrowed money to take measures promptly when violations occur.Monitor the situation to repay the principal and interest of customers to remind customers to debt debt tea divergence. Since then, the credit officer can detect the problem promptly and take measures to handle the suit.3.2.2.3 enhances the quality of human resourcesA good credit officers need to have deep knowledge about the profession, have good moral character, good communication as well as the knowledge of the market, law and minds on judgements. Besides, the Bank also needs the policies to attract talent, compensation mechanisms with individual responsibility, the motivation to develop safe and effective.The Bank should divide each one or a few officers with sour loans to dedicated and collect the knowledge useful for the evaluation and approval of credit.The Bank is also constantly improving professionalism by the huốn team as well as the short training course. As well, the Bank has the professionalism of credit officers.3.2.2.4 made collateral solutionsBefore lending, banks are often very careful project appraisal, for business planning and financial capacity of the client. However, in the present conditions with the fast changes of the economic environment should be the evaluation of the customer also was only relative. Therefore, banks should not be too put lightly collateral problems for customers.Collateral evaluation is done correctly the sequence, with professionalism, guaranteeing the legal elements of the property. Only high efficiency when properly evaluate collateral value as this would be a currency in order to limit the losses to the Bank when you cannot recover the debt.3.2.2.5 buy insurance on loansCurrently, the Bank has applied for the loan insurance customers. But this product is not yet widely applied because of your rờm procedure, costs due to the customer is so much afraid clients. Because of the siege, the credit officer must advise the product for clients so they understand the benefits of using the product.Also, the more risky lending sector that relatively higher representing back at Bank loans aquaculture, agriculture needs to do to avoid the insured occur from natural disasters, disease.3.3 the recommendations 3.3.1 the petitions with the State and the State BankBuilding and perfecting the legal basis, the policy of regulating the economy.Considering the establishment of a forum where the domestic commercial banks can meet, Exchange, as well as comments directly about these policies regulate the economy.To further improve the national credit Center (CIC), striving to become the leading information center to provide commercial banks with the information timely. That can contribute to mitigate the negative impact of the lack of information in the tácnghiệp service.Strengthen the inspection, testing, monitoring to improve credit quality.3.3.2 recommendations to superior BankTo promote the brand image of the MHB on the mass media, especially on the media in Vinh Long province. It contributes to creating favorable conditions for branch in reaching customers to expand business activities.Need to enhance technical facilities for affiliates to shorten the duration of the transaction in order to enhance competitiveness.Regularly organize exchanges learning experiences between the branches, actively support branch in the training and fostering of human resources. Advanced class creation and risk management services for staff members.Need to strengthen the inspection and surveillance activities of the branch, with appropriate policies for the individual collective fulfill the target.The CONCLUSIONS CHAPTER 3: Through the solutions outlined above, we can help banks to limit risks to boost credit, despite the comments above still is the theory, when the application in practice will remain many obstacles but hope it will be a part of the Bank's activities for the better.THE CONCLUSION SECTIONAlong with the process of globalization and the intense competition in the banking sector, activity of commercial banks in General and of the MHB Vinh Long in particular is currently experiencing difficulties, especially in the management of business risk in the Bank. But the MHB Vinh Long task always to maintain stable credit growth and ensure credit quality. With that task, MHB Vinh Long always ensure credit risk management tailored to each stage of transformation to k
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
3.1.3. Quản lý các khoản cho vay chặt chẽ
3.1.3.1 Quản lý tốt khâu thẩm định
Công tác thẩm định chỉ có hiệu quả khi nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp có độ tin cậy cao, thông thường KH sẽ cung cấp thông tin thông qua kế hoạch kinh doanh. Để đạt được điều này, cán bộ phụ trách công tác phòng ngừa rủi ro phải thường xuyên được tập huấn nghiệp vụ, phải chủ động trong thu thập, phân tích và lưu trữ thông tin của KH, để sẵn sàng phục vụ công tác thẩm định.
Trong quá trình thẩm định , cán bộ tín dụng cần phải có những kỹ năng phân tích, đánh giá các báo cáo, kế hoạch hoạt động kinh doanh và nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh của KH , nhằm đảo bảo rằng NH chỉ cho vay các dự án có khả năng sinh lời với kỳ hạn trả nợ phù hợp. Ngoài việc thẩm định về năng lực tài chính, khả năng sinh lời của KH thì cán bộ cũng nên đánh giá xem uy tín của KH, để tránh những rủi ro về đạo đức kinh doanh của KH.
Cần có hệ thống đánh giá xếp hạng đối với KH với những quy định như chỉ cấp tín dụng cho những KH thuộc loại hạng nào và giới hạn mức tối đa dư nợ đối với KH được xếp loại. Không nên xác định mức cho vay dựa trên giá trị tài sản thế chấp.
3.1.3.2. Các ràng buộc trong hợp đồng
Ngân hàng có thể áp dụng các điều khoản trong hợp đồng cho phép người cho vay kiểm soát một số nội dung quan trọng đối với hoạt động của người đi vay, thông thường là các doanh nghiệp. Mục đích kiểm soát này nhằm đảm bảo tình hình tài chính của người đi vay phải được duy trì trong tình trạng tốt trong suốt quá trình cho vay, tránh ảnh hưởng đến tổn thất trong kinh doanh hay những biến động bất lợi từ nền kinh tế.
3.2. Một số giải pháp nhằm giảm rủi ro tín dụng:
3.2.1. Những mặt làm được và tồn tại của ngân hàng về rủi ro tín dụng
3.2.1.1 Những mặt làm được
Tỷ lệ nợ xấu của những khoản vay biến động trong giai đoạn phân tích là do tình hình biến động của nền kinh tế, cũng như những chính sách của Ngân hàng Nhà nước nhằm kiếm chế những biến động đó. Nhưng tỷ lệ này được Ngân hàng khống chế rất thấp so với phạm vi cho phép. Cũng như khả năng bù đắp những khoản vay mất vốn được Ngân hàng giữ tỷ lệ rất cao. Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và càng nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện trên địa bàn hoạt động thì kết quả kinh doanh của Ngân hàng là khá tốt.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng truyền thống tốt. Ngân hàng chủ động thu hút khách hàng mới. Năm 2010, Ngân hàng cũng ứng dụng Intellect vào trong hoạt động làm giảm thời gian cũng như chi phí trong quá trình thẩm định và phê duyệt khoản vay.
Ngoài ra, Ngân hàng cón tăng cường biện pháp giám sát khách hàng trước, trong và sau khi vay, cùng với việc thực hiện nghiêm túc quy trình vay góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
3.2.1.2 Những mặt tồn tại
Có nhiều doanh nghiệp rất xa địa bàn hoạt động, giao thông nông thôn chưa thuận tiện, nhất là vào mùa nước lũ gây khó khăn không ít cho cán bộ tín dụng trong công tác kiểm tra giám sát các khoản vay, đôi khi không phát hiện được những trường hợp sử dụng vốn sai mục đích với hợp đồng tín dụng.
Nợ quá hạn của Ngân hàng tăng hàng năm. Trong đó, nhóm ngành thương mại dịch vụ là nhóm ngành khá phát triển trên địa bàn tỉnh nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ quá hạn.
Tình trạng quá tải công việc của cán bộ tín dụng làm hạn chế đến hiệu quả tín dụng. Công tác kiểm tra, giám sát khách hàng có đôi lúc còn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ xấu phát sinh ngoài tầm kiểm soát.
Các biện pháp xử lý nợ xấu còn khá đơn điệu, thường là khởi kiện. Thời gian xử lý tài sản đảm bảo kéo dài.
3.2.2. Một số giải pháp về giảm thiểu rủi ro tín dụng
3.2.2.1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay
Ngân hàng cân đối lại cơ cấu đầu tư giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Ngân hàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau nhằm làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Các sản phẩm tín dụng phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của địa phương và Chính phủ.
3.2.2.2 Tăng cường giám sát các khoản vay
Ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay xem có phù hợp với mục đích xin vay không, kiểm tra tiến độ phương án sản xuất kinh doanh, cũng như hiện trạng tài sản đảo bảo tiền vay để có biện pháp xử lý kịp thời khi sai phạm xảy ra.
Theo dõi tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng phân kỳ trà nợ. Từ đó, cán bộ tín dụng có thể phát hiện vấn đề kịp thời và có biện pháp xử lý phù hợp.
3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Một cán bộ tín dụng giỏi cần phải có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ, có tư cách đạo đức tốt, giao tiếp tốt cũng như sự am hiểu về thị trường, pháp luật và óc phán đoán. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần những chính sách thu hút nhân tài, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động lực phát triển an toàn và hiệu quả.
Ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ một hoặc một vài mãng cho vay để có thể chuyên trách và thu thập những kiến thức hữu ích cho công tác thẩm định và phê duyệt tín dụng.
Ngân hàng cũng không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng những buổi tập huốn cũng như những khóa đào tạo ngắn. Cũng như, Ngân hàng có những buổi sát hạch trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.
3.2.2.4 Thực hiện giải pháp tài sản đảm bảo
Trước khi cho vay, ngân hàng thường thẩm định dự án rất cẩn thận, nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay với những thay đổi nhanh của môi trường kinh tế nên những đánh giá về khách hàng cũng chỉ mang tính tương đối. Vì vậy, Ngân hàng không nên quá đặt nhẹ vấn đề tài sản đảm bảo đối với khách hàng.
Việc đánh giá tài sản đảm bảo phải thực hiện đúng trình tự, có tính chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản. Hiệu quả chỉ cao khi đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo vì đây sẽ là nguồn thu nhằm hạn chế thất thoát cho ngân hàng khi không thể thu hồi được nợ.
3.2.2.5 Mua bảo hiểm cho các khoản vay
Hiện nay, Ngân hàng đã áp dụng bảo hiểm tiền vay đối với khách hàng. Nhưng sản phẩm này chưa áp dụng rộng rãi vì thủ tục rờm rà, chi phí do khách hàng chịu nên nhiều khách hàng e ngại. Vì vây, cán bộ tín dụng phải tư vấn sản phẩm này đối với khách hàng để họ hiểu lợi ích khi sử dụng sản phẩm.
Ngoài ra, những lĩnh vực cho vay nhiều rủi ro mà lại chiếm tỷ trọng tương đối cao tại Ngân hàng vay nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp cần phải thực hiện bảo hiểm để tránh những bất ngờ xảy ra từ thiên tai, dịch bệnh.
3.3 phần kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước và ngân hàng nhà nước
Xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách điều tiết nền kinh tế.
Xem xét thành lập một diễn đàn nơi các ngân hàng thương mại trong nước có thể gặp gỡ, giao lưu, cũng như góp ý trực tiếp về các chính sách điều tiết nền kinh tế.
Tiếp tục hoàn thiện Trung tâm tín dụng quốc gia ( CIC ), phấn đấu phát triển thành trung tâm thông tin hàng đầu nhằm cung cấp cho các ngân hàng thương mại những thông tin kịp thời. Điều đó có thể góp phần giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thiếu thông tin trong công tácnghiệp vụ.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm cải thiện chất lượng tín dụng.
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng cấp trên
Cần quảng bá hình ảnh thương hiệu của MHB trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông tỉnh Vĩnh Long. Điều đó góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc tiếp cận khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Cần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho chi nhánh để rút ngắn thời gian giao dịch nhằm nâng cao tính cạnh tranh.
Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các chi nhánh, tích cực hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Tạo các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý rủi ro cho cán bộ công nhân viên.
Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của chi nhánh, có chính sách khen thưởng thích đáng cho những tập thể cá nhân hoàn thành tốt chỉ tiêu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Qua các giải pháp đã nêu trên, ta có thể giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro để thúc đẩy tín dụng, mặc dù những ý kiến trên vẫn còn là lý thuyết, khi ứng dụng vào thực tế sẽ còn nhiều trở ngại nhưng hi vọng nó sẽ góp được một phần nào đó cho hoạt động của Ngân hàng tốt hơn.
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với quá trình toàn cầu hóa và những cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của các Ngân hàng thương mại nói chung và của MHB Vĩnh Long nói riêng hiện nay gặp không ít khó khăn, nhất là trong việc quản lý các rủi ro kinh doanh trong ngân hàng. Nhưng MHB Vĩnh Long luôn đặt nhiệm vụ duy trì tăng trưởng tín dụng ổn định và đảm bảo chất lượng tín dụng. Với nhiệm vụ đó, MHB Vĩnh Long luôn đảm bảo khả năng quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với từng giai đoạn chuyển biến của nền k
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: