Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀMỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù  dịch - Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀMỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù  Anh làm thế nào để nói

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀMỗi môn học có nh

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Để có một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc đáo, hấp dẫn ( Đặc biệt đối với học sinh THCS).
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy rằng ngoài kiến thức, phong cách của một giáo viên Ngoại ngữ thì phương pháp giảng dạy cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thu hút học sinh thích thú, tập trung cũng như yêu mến môn học. Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới đã và đang được áp dụng trong quá trình dạy Ngoại ngữ ở trường THCS . Đó là các phương pháp hay, dễ sử dụng và đã góp phần nâng cao chất lượng môn học. Với bản thân mình tôi nhận thấy việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ (Language games) trong việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh thực sự có hiệu quả. Học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập môn Tiếng Anh thông qua các trò chơi ngôn ngữ này.
Học Ngoại ngữ đòi hỏi phải có tính hứng thú (enjoyable) các trò chơi ngôn ngữ giúp ta thực hiện điều này. Người dạy và học ngoại ngữ không nên nghĩ rằng chơi các trò chơi ngôn ngữ là phí phạm thời gian học tập. Ngay cả với tiếng mẹ đẻ cũng sẽ đạt được những tiến bộ rất nhiều thông qua việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ. Học sinh sẽ học ngoại ngữ rất tốt thông qua các trò chơi ngôn ngữ. Các trò chơi ngôn ngữ giúp thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, đôi khi giúp người học dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc.
Vì những lí do nêu trên. Tôi xin trình bầy dưới đây những trò chơi ngôn ngữ mà mình đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. Tôi nghĩ rằng đây là những trò chơi rất dễ áp dụng vì tính đơn giản nhưng lại rất hiệu quả và thực tế đã là như vậy.


Phần II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của đề tài


2. Thực trạng vấn đề
* Đối với học sinh
Mặc dù các em học sinh lớp 6 là những em được học chương trình Tiếng Anh đầu cấp (hệ 4 năm) nhưng các em đã từng được học 3 nămTiếng Anh ở chương trình cấp Tiểu học (từ lớp 3 đến lớp 5). Chính vì vậy những hứng thú, những bỡ ngỡ khi bắt đầu môn học mới không còn nữa (không còn giống như cách đây 5 năm trở về trước khi các em chưa được học Tiếng Anh ở cấp Tiểu học) thay vào đó là cảm giác nhàm chán, nặng nề, đặc biệt là đối với những học sinh học yếu môn Tiếng Anh và với những em học sinh khi học với những giáo viên chưa đổi mới trong phương pháp dạy học, những tiết học nào cũng theo barem: I. New words, II. Model sentences, III. Practice , thật sự không gây sự chú ý và hứng thú cho học sinh nhất là đối với những đối tượng học sinh yếu, kém, học sinh hiếu động thích chơi hơn thích học.
* Đối với giáo viên
Rất nhiều giáo viên khi dạy học thường không hay tổ chức các trò chơi cho học sinh do lo ngại nhiều yếu tố: Tiếng ồn, thời gian không đủ... hoặc với một số giáo viên cũng đưa trò chơi vào các tiết học, tuy nhiên chỉ xoay quanh một số trò chơi như: Lucky numbers, slap the board...( là một số ít trò chơi được đề cập đến trong sách phương pháp) không có sự sáng tạo trong các trò chơi gây nên sự lặp lại trong các tiết học.
Đối với học sinh trung học cơ sở ( đặc biệt là học sinh lớp 6, các em đang ở độ tuổi ham chơi) nếu kết hợp được giữa việc học và chơi thì hiệu quả của tiết dạy cũng như kết quả học tập của các em và chất lượng dạy học của giáo viên sẽ được nâng lên rất nhiều.
Từ những thực trạng trên, cùng với những kinh nghiệm của bản thân trong suốt mười năm công tác , cũng như học hỏi trao đổi với đồng nghiệp, tôi đã tập hợp lại những trò chơi mà bản thân dã học hỏi và sáng tạo được trong quá trình dạy học trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Gây hứng thú học tập thông qua việc sử dụng các trò chơi trong dạy học tiếng anh 6”
* kết quả của thực trạng trên:
- Tôi đã điều tra sự hứng thú, yêu thích của các em học sinh khối 6 ( sĩ số là 80 em ) đối với môn học Tiếng anh bằng cách yêu cầu các em trả lời phiếu điều tra.
Phiếu điều tra có nội dung như sau:
1. Em có yêu thích môn học Tiếng anh không?

2. Điểm TB học kỳ I của em thuộc loại nào?
3. Em thấy học tiếng Anh như thế nào?
 Học Tiếng Anh rất thú vị
 Học Tiếng Anh rất nhàm chán
 Học Tiếng Anh rất khó
 Học Tiếng Anh rất dễ
 Lý do khác
Sau khi nghe yêu cầu các em học sinh điền vào phiếu điều tra, tôi thu lại kiểm tra và đạt kết quả như sau:
1. Số lượng học sinh yêu thích môn Tiếng Anh: 35%
Số lượng học sinh không yêu thích môn Tiếng Anh: 65%
2. Điểm Trung bình của học sinh: Giỏi + khá: 36%
TB + yếu, kém : 64 %
3. Cảm nhận của học sinh về môn học tiếng Anh
Thông qua phiếu điều tra tôi nhận ra một điều, phần lớn em nào thấy học Tiếng anh thú vị thì điểm tổng kết của em đó cao, các em ấy yêu thích môn học nào thì các em ấy mới học tốt được môn học đó (không chỉ riêng môn Tiếng anh)
3. Giải pháp và tổ chức thự hiện
Như tôi đã trình bày ở trên, phương pháp dạy học trong giảng dạy các môn ngoại ngữ là rất quan trọng, và trong giảng dạy ngôn ngữ, việc tổ chức các hoạt động, trò chơi liên quan đến tiết học ( đặc biệt đối với học sinh nhỏ tuổi ) quyết định đến sự thành công của tiết học
Trong các sách viết về phương pháp dạy học Tiếng Anh, các tác giả đã đề cập đến những trò chơi (playing games) và các hoạt động gây hứng thú cho học sinh liên quan đến bài học như: "Simon says", "noughts and crosses", "Lucky number", "slap the board"...
Tuy nhiên nếu trong giảng dạy các giáo viên chỉ sử dụng đến những trò chơi này, hết tiết học này đến tiết học khác thì tiết học (mặc dù đã có những trò chơi) nhưng cũng rất nhàm chán. Do đó các giáo viên cần phải rất linh hoạt, sáng tạo nên các trò chơi mới, phong phú, đa dạng phù hợp với từng nội dung tiết học.
Hiện nay trên các kênh truyền hình có rất nhiều "game shows" giáo viên cũng có thể áp dụng, học hỏi, biến hóa từ những game shows này thành những trò chơi có thể áp dụng vào trong bài học của mình.
Là một giáo viên cũng đã có hơn 10 năm kinh nghiệm, trong giảng dạy luôn nhiệt tình, ham học hỏi và sáng tạo trong phương pháp dạy, tôi luôn tìm cách ứng dụng những trò chơi dân gian, những "game shows" một cách phù hợp vào tiết học nhằm gây hứng thú cho học sinh và tạo cho tiết học đạt hiệu quả cao.
Sau đây là một số trò chơi mà tôi đã sáng tạo và áp dụng vào trong các tiết học của mình.
Game1 "Guessing games" - Trò chơi đoán biết
- Cũng là trò chơi đoán biết, tôi cũng đã sáng tạo thành nhiều kiểu chơi và áp dụng linh hoạt vào các tiết học như sau:
a. Trò chơi đoán biết thứ nhất: Đoán từ (dựa trên chương trình chiếc nón kỳ diệu)
- Trò chơi này tôi thường dùng vào phần "Warm up" nhằm để hướng học sinh vào chủ đề, nội dung bài học.
VD: Trong bài về "Thu's school", "Phong's school"
Muốn hướng học sinh vào chủ đề trường học tôi cho học sinh đoán từ
S C H O O L
- Học sinh có quyền đoán trước 2 chữ cái
- Và từ gợi ý 2 chữ cái đó để tìm ra được chủ đề "School"
b. Trò chơi đoán biết thứ 2: Dựa trên thủ thuật "mine" và một số trò chơi trên truyền hình. Trò chơi này tôi dùng để ôn luyện cấu trúc:
What are you doing?
What is he/she doing?
Và các động từ chỉ hoạt động như: Play soccer, play badminton, play volleyball, skip, swim, do aerobic... Unit 1: .................
Trò chơi này chơi như sau:
Tôi viết các động từ trên vào trong các mẩu giấy nhỏ, mẩu giấy đó em ấy sẽ đọc thầm bằng mắt (không cho các bạn biết) sau đó em ấy sẽ dùng hành động của mình bắt chước, diễn tả lại hành động đó để các bạn ở phía dưới đoán và sau khi các em còn lại quan sát bạn mình diễn tả hành động tôi sẽ hỏi:
"What is she/he doing?" --> Các em sẽ đoán: She/he is .............................
c. Trò chơi đoán biết thứ 3: Trò chơi này tôi thường áp dụng vào phần "further practice" để luyện tập các cấu trúc về câu hỏi có/không
Ở cấu trúc: HT đơn, HTTD, tương lai gần... và các động từ trong chương trình Tiếng Anh lớp 6. Trò chơi này như sau:
VD: Unit ............ Ôn mẫu câu hỏi có/không ở thì HT đơn
Tôi cho học sinh một số hoạt động
- do the homework - do the house work
- listen to music - play soccer
- watch T.V - read books
- have lunch... - cook
Tôi chọn một trong số những hoạt động trên viết vào 1 tờ giấy:
"I listen to music every day " giấu kín và yêu cầu học sinh đoán tôi đang làm gì mỗi ngày.
HS sẽ phải hỏi: "Do you ................. every day?" để tìm ra tôi làm gì mỗi ngày. Nếu trả lời sai thì tôi trả lời "No, I don't." Còn nếu HS đoán đúng tôi sẽ trả lời "Yes, I do.". Trò chơi sẽ kết thúc và sẽ cho HS khác lên viết tiếp vào giấy và các học sinh còn lại tiếp tục hỏi để đoán.
d. Trò chơi đoán biết thứ 4: Miêu tả người để học sinh đoán. Trò chơi này tôi áp dụng vào Unit ........... phần "Production" (ôn các tính từ). Giáo viên và học sinh có thể miêu tả
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Part I: LATEST ISSUEEach subject has its teaching methods, individual peculiarities. With regard to the teaching of foreign language courses in General and English in particular, the teaching methods should be an issue should be put on top. To have a good quality English, giving a student an enthusiasm to the lesson, the teachers must really have unique methods, attractive (especially for MIDDLE SCHOOL students). Through the process of direct instruction, I noticed that in addition to knowledge, the style of a teacher of foreign languages, teaching methods is also an important factor in attracting students interested, focusing as well as beloved subjects. Now there are many new teaching methods have been applied in the process of teaching a foreign language in high school. That is the method or, easier to use and has contributed to improving the quality of coursework. To myself I noticed the use of the language (Language games) in teaching and learning English is really effective. Students feel excited when learning English through games language. Learning a language requires computer fun (enjoyable) language games helps us do this. The teaching and learning of foreign languages should not think that playing the game language is waste of learning time. Even with the mother tongue will also gain much progress through the use of language games. Students will learn a foreign language so well through the language game. The language games helps change the air in the lessons and make lessons less stress and more understandable, sometimes helping people learn and acquire knowledge in a profound way. Because of the reasons mentioned above. I would like the herds here the language games that he had applied in the process of teaching. I think these are very easy to apply because of its simple but very effective and did so. Part II: Content1. Basis of argument topics2. problem status* For studentsAlthough the grade 6 pupils are the children learn English program level (4 years) but the children have been studying British nămTiếng 3 in the primary (from 3 to 5). Therefore, the excitement, the surveyor when starting new courses no longer available (no longer in the same way it 5 years earlier when the children had been learning English in primary) instead is feeling boring, burdensome, especially for students weak in English and with pupils studying with these teachers have yet to innovate in teaching methods, the lessons would also follow barem: i. New words, II. Model sentences ...., III. Practice, not really the attention and excitement for students especially for the student audience weak, poor, hyperactive students like to play more like school.* For teachersA lot of teachers when teaching not usually or organizing games for students concerned many factors: noise, not enough time ... or with some teachers also bring games into the lessons, however, revolves around a number of games such as Lucky numbers, slap the board of ...(a few games are mentioned in the book the method) there is no creativity in the game so the repetition of the lessons. For middle school students (especially grade 6 students, the children are giddy age) if the combination between learning and play, the effect of weather is taught as well as the results of their study and teaching quality of teachers will be raised significantly. From the above situation, together with the experience of the self during the ten years of work, as well as learning exchange with colleagues, I've collected the game field itself learning and creativity are in the process of teaching courses in the subject ideas: "Causing excitement in learning through the use of games in learning English 6" * the outcome of the situation:-I did look into the excitement, my favorite students block 6 (singer of 80 children) for English subjects by asking the children answered the survey.Survey contents are as follows:1. I love the subjects in English? 2. Point your semester I TB of any kind?3. I learn English like? Learn English very interesting Learn English very boring Learn English very hard Learning English very much otherAfter listening to ask pupils to fill out the survey, I actually checked and the results are as follows:1. The number of students who love English: 35% The number of students not interested in English: 65%2. the student's average score: Excellent + pretty: 36% TB + weak, poorly: 64%3. student's perception about the English coursesThrough the survey I realized one thing, most children would find interesting then English school grades that your high, her favorite subjects you'd learn that subjects (not only in English)3. Solution and hold taken As I have presented above, teaching method in the teaching of foreign languages is very important, and in language teaching, organizing activities, games-related classes (especially for younger students) decide the success of lessons In the books written about English teaching method, the author was referring to the game (playing games) and inspired activities for students relating to lessons such as "Simon says", "noughts and crosses", "Lucky number", "slap the board" to ...However if in teaching teachers to use only this game, this school to other classes, the class (despite the game) but also very boring. So the teacher need to be very flexible, creative should the new game, rich, diverse match each content lessons.Currently on the tv channel has a lot of "game shows" teachers can also apply, learn, evolve from the game shows into those games can apply in his lessons.Là một giáo viên cũng đã có hơn 10 năm kinh nghiệm, trong giảng dạy luôn nhiệt tình, ham học hỏi và sáng tạo trong phương pháp dạy, tôi luôn tìm cách ứng dụng những trò chơi dân gian, những "game shows" một cách phù hợp vào tiết học nhằm gây hứng thú cho học sinh và tạo cho tiết học đạt hiệu quả cao.Sau đây là một số trò chơi mà tôi đã sáng tạo và áp dụng vào trong các tiết học của mình. Game1 "Guessing games" - Trò chơi đoán biết- Cũng là trò chơi đoán biết, tôi cũng đã sáng tạo thành nhiều kiểu chơi và áp dụng linh hoạt vào các tiết học như sau:a. Trò chơi đoán biết thứ nhất: Đoán từ (dựa trên chương trình chiếc nón kỳ diệu)- Trò chơi này tôi thường dùng vào phần "Warm up" nhằm để hướng học sinh vào chủ đề, nội dung bài học.VD: Trong bài về "Thu's school", "Phong's school"Muốn hướng học sinh vào chủ đề trường học tôi cho học sinh đoán từS C H O O L- Học sinh có quyền đoán trước 2 chữ cái- Và từ gợi ý 2 chữ cái đó để tìm ra được chủ đề "School"b. Trò chơi đoán biết thứ 2: Dựa trên thủ thuật "mine" và một số trò chơi trên truyền hình. Trò chơi này tôi dùng để ôn luyện cấu trúc:What are you doing?What is he/she doing?Và các động từ chỉ hoạt động như: Play soccer, play badminton, play volleyball, skip, swim, do aerobic... Unit 1: .................Trò chơi này chơi như sau:Tôi viết các động từ trên vào trong các mẩu giấy nhỏ, mẩu giấy đó em ấy sẽ đọc thầm bằng mắt (không cho các bạn biết) sau đó em ấy sẽ dùng hành động của mình bắt chước, diễn tả lại hành động đó để các bạn ở phía dưới đoán và sau khi các em còn lại quan sát bạn mình diễn tả hành động tôi sẽ hỏi:"What is she/he doing?" --> Các em sẽ đoán: She/he is .............................c. Trò chơi đoán biết thứ 3: Trò chơi này tôi thường áp dụng vào phần "further practice" để luyện tập các cấu trúc về câu hỏi có/khôngỞ cấu trúc: HT đơn, HTTD, tương lai gần... và các động từ trong chương trình Tiếng Anh lớp 6. Trò chơi này như sau:VD: Unit ............ Ôn mẫu câu hỏi có/không ở thì HT đơnTôi cho học sinh một số hoạt động- do the homework - do the house work- listen to music - play soccer- watch T.V - read books- have lunch... - cookTôi chọn một trong số những hoạt động trên viết vào 1 tờ giấy: "I listen to music every day " giấu kín và yêu cầu học sinh đoán tôi đang làm gì mỗi ngày.HS will be asked: "Do you................. every day?" to find out what I do every day. If the answer is wrong, then I replied "No, I don't." If HS right I would answer "Yes, I do.". The game will end and will keep writing up another paper on the HS and the remainder continues to ask for input.d. fourth guessing game: who described to the students to guess. This game I applied on the Unit........... the section "Production" (review of the adjective). Teachers and students are able to describe
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Part I: INTRODUCTION Each subject has its teaching methods, its own characteristics. For the teaching foreign languages ​​in general and in particular with the subjects English teaching is an issue that needs to be placed on top. For a lesson in English are good quality, giving students an inspiration to absorb the lesson, the teacher must really have a unique method attractive (especially for students secondary). Through direct teaching, I found that in addition to knowledge, the style of a foreign language teachers, the teaching methods is also a very important factor in attracting students to enjoy, concentration and loving discipline. Currently there are a lot of new teaching methods have been applied in the process of foreign language teaching in secondary schools. That is the good way, easy to use and have contributed to improving the quality of the course. For myself I found that the use of language games (Language games) in teaching and learning in English really effective. Students are excited to learn in English through language games. Learn Foreign Languages ​​require interest calculation (enjoyable) language games help us do this. The teaching and learning of foreign languages ​​should not think that playing language games are a waste of time learning. Even the mother tongue will achieve much progress through the use of language games. Students will learn foreign languages ​​very well through language games. The language games help change the atmosphere in lessons and make lessons less stressful and easier to understand, sometimes catchy help learners acquire knowledge and deeply. For the reasons mentioned above . I would like to present the following language games that I've applied in the teaching process. I think this game is very easy to apply because of the simple but very effective and actually are. Part II: CONTENTS 1. Theoretical basis of the topic 2. Reality problem * For students Despite 6th grade students are those who are learning English top-level program (4-year), but they've learned in the program 3 namTieng England Primary level ( from grades 3 through 5). Therefore, the excitement, the crestfallen when starting new courses no longer (not the same as 5 years ago, back before the children are not learning English at primary level) instead of feeling boring, burdensome, especially for students who major in English and for the students to learn with teachers no innovation in teaching methods, always follow the benchmark class: I. New words, II. Model câu, III. Practice, not really attract attention and excitement for students especially for those who risk students, poor students like to play more like active learning. * For teachers Many teachers when teaching often not organized or games for students due to concerns many factors: noise, not enough time ... or with some teachers also put the game in the class, but only around a number games such as Lucky numbers, slap the board ... (a few games that are mentioned in the book method) no creativity in the game caused a repeat of the lesson. For junior high school students (especially students in grades 6, they are giddy age) if the match is played between the school and the effectiveness of the lesson as well as the learning outcomes of children and nature teaching quality of teachers will be increased greatly. From the above situation, along with the experience of myself in ten years of working, learning and exchange with colleagues, I have gathered the Wild game itself is innovative learning and teaching process in the subject innovative experience: "Causing excitement of learning through the use of games in teaching English 6" * results this situation: - I have investigated the excitement, love of the sixth graders (class size is 80 students) for English subjects by asking them to answer the questionnaire. The questionnaire read as follows: 1. I have favorite subjects English? 2. Average Score your first semester of any kind? 3. I saw how the English language?  Learn English very interesting  very boring Learning English Learning English is hard   Learn English very  Other reason after listening to require students to fill in questionnaires, check my record and results are as follows: 1. The number of students in English favorites: 35% Number of students who are not loved in English: 65% 2. Average score of students: Excellent + pretty: 36% TB + ineffective: 64% 3. Perception of students of English courses through the questionnaire I realized one thing, most children who learn English find it interesting that you point summary of the high and her favorite subjects does the her new school is good that subject (not just English courses) 3. Solutions and organize existing villa As I mentioned above, teaching methods in the teaching of foreign languages ​​is very important, and in language teaching, the organization of activities, games involving lessons (especially for younger students) decide on the success of the lesson in the books on English teaching methods, the authors mention the game (playing games) and activities inspire action involving students lessons such as "Simon says", "noughts and crosses", "Lucky number", "slap the board" ... However, if the teacher teaches only use to these games, all this class to other classes, the class (despite the game) but also very boring. Therefore, teachers need to be very flexible, created new games, rich and diverse content to suit each class. Currently on TV channels have a lot of "game shows" teachers may apply, learning, evolving from the game shows into the game can apply in their lessons. As a teacher and has over 10 years experience in teaching enthusiastic, inquisitive and innovative teaching methods, I always seek to apply the traditional games, the "game shows" a consistent way into lessons to inspire students and make learning more effective high. Here are some games that I have created and applied in their lessons. Game1 "Guessing Games" - games guess - It is anticipated the game, I also created a lot playing style and flexibility in applying the lessons as follows: a. Guess what the first game: Guess the word (based program Wheel of Fortune) - This game I used to the "Warm up" in order to guide students on the topic, the lesson content. Example: In the "Autumn's school", "Feng's school" To guide students on the topic of school my students guess from S CHOOL - Students have the right to foresee two letters - and suggestions 2 letters to find theme "School" b. Games guess 2: Based on tips "mine" and some games on TV. This game I used to structure refresher: What are you doing? What is he / SHE doing? And the only active verbs like: Play soccer, play badminton, volleyball play, skip, swim, so aerobic ... Unit 1: ................. This game is played as follows: I write the verbs on the piece of paper into small pieces of paper that she will read silently with eyes (do not you know) then she will use to imitate his actions, the actions described to you at the bottom of diagnosis and after they left their observations describe the action you'll asked: "What is SHE / he doing?" -> You will guess: She / he is ............................. c. Predict the 3rd game: This game I usually apply to the "Further practice" to practice architecture in question is / is not in structures: single-HT, HTTD, the near future ... and up program in English from grade 6. This game is as follows: Example: Unit Review sample questions ............ yes / no in the HT unit I for some student activities - so the homework - do the house work - listen to music - play soccer - watch TV - read books - have lunch ... - cook I choose one of these activities written on one sheet of paper: "I listen to music every day "hide and ask students to guess what I'm doing every day. HS will be asked: "Do you ................. every day?" to find out what I do every day. If the answer is wrong, I replied, "No, I do not." If students are right I will answer, "Yes, I do.". The game will end and will give other students to write to the paper and the students are asked to guess again. d. Games guess 4: Describe the students to guess. This game I applied to the Unit ........... the "Production" (review of adjectives). Teachers and students can describe







































































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: