Thứ ba, sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ kém, không chặt chẽ, thậm  dịch - Thứ ba, sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ kém, không chặt chẽ, thậm  Anh làm thế nào để nói

Thứ ba, sự kiểm soát chi tiêu và qu

Thứ ba, sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ kém, không chặt chẽ, thậm chí bị buông lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư và chi tiêu, cùng với tệ tham nhũng phát triển cũng trở thành nguyên nhân không kém phần quan trọng.

Chi tiêu quá nhiều do tăng chi tiêu từ ngân sách nhà nước, chi lương và cho các hoạt động của bộ máy nhà nước ở các cấp có xu hướng ngày càng phình to, chi cho các chương trình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng không ngừng tăng… Đặc biệt, hậu quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã buộc nhà nước phải chi rất nhiều để khôi phục kinh tế sau suy thoái, trong khi các khoản thu (chủ yếu từ thu thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi, thậm chí một số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau (như thuế quan và phí hải quan của hầu hết các nước phải cắt giảm hoặc loại bỏ cho phù hợp với các quy định của WTO và các thỏa thuận thương mại). Chính phủ Mỹ không đánh thuế cao và vì vậy, khoản thu ngân sách của Mỹ từ thuế thấp hơn rất nhiều, chỉ vào khoảng 30% GDP so với mức xấp xỉ 40% GDP ở các nước phát triển khác.

Trong khi vấn đề quản lý các nguồn thu, nhất là nguồn thu từ thuế gặp không ít khó khăn ở nhiều nước do tình trạng trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm soát không chặt và xử lý không nghiêm của các cơ quan chức năng. Mức thu không đủ để bù đắp mức chi tiêu quá nhiều buộc Chính phủ phải đi vay tiền thông qua nhiều hình thức (như phát hành công trái, trái phiếu, tín dụng…) để bù chi, từ đó dẫn đến thâm hụt ngân sách và tình trạng nợ công. Khi mức thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn tới nợ công ngày càng gia tăng.

Mọi nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng nợ công ở châu Âu đều bắt nguồn từ chính sách tài chính lỏng lẻo, thiếu nhất quán, không chỉ gây bất ổn kinh tế, giảm sút niềm tin và căng thẳng cao độ trên các thị trường tài chính, mà còn tạo những hệ lụy về xã hội. Với từng quốc gia, nguyên nhân đó là do khả năng quản trị công yếu kém, chi tiêu thiếu hợp lý, hoặc mất kiểm soát các hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng. Với cả khu vực EU, đó là thói quen “chi nhiều hơn thu” kéo dài và hệ thống phúc lợi ngày càng phình to. Để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, châu Âu vay mượn dễ dàng quá mức, không tương thích với tốc độ tăng trưởng kinh tế và vì thế đẩy tình trạng thâm hụt ngân sách và mức nợ công tăng nhanh, vượt khả năng kiểm soát.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Third, control spending and poor debt management, not tight, even being tossed, plus bad losses and waste in investment and spending, along with worse corruption developed also became the cause no less important.Spending too much due to the increased spending from the State budget, salaries and costs for the operation of the State apparatus at all levels increasingly tend to inflate, spent on programs of economic, social, cultural, education, health, security, defense, development of infrastructure, constantly increase ... in particular, the consequences of the global financial crisis has forced the State to spend a lot to economic recovery after the recession, while the revenues (mostly from tax) increase does not keep up with demand, even some kind of pressure to cut its tariffs due to many different causes (such as tariffs and customs fees of most countries to cut or removed in accordance with the provisions of the WTO and other trade agreements). The u.s. Government is not taxed and therefore, America's budget revenues from lower taxes so much, only about 30% of GDP compared to approximately 40% of the GDP in other developed countries.While the management of revenues, especially from tax to meet difficulties in many countries due to tax evasion, bribery, corruption, currency control and handle not strictly by the relevant authorities. The currency was not sufficient to offset the excessive spending forced the Government to go for a loan through a variety of forms (such as releasing funds, bonds, credit, etc.) in order to compensate, which led to budget deficits and public debt. When prolonged budget deficit led to increasing public debt.Other causes that led to the debt crisis in Europe stems from loose fiscal policies, lack of consistency, not only cause economic instability, declining trust and high tension on the financial markets, but also created the implications on society. With each country, cause that is due to the ability of governance weaknesses, lack of reasonable expenses, or loss of control of the lending operations of the banking system. With the whole EU area, it is the habit of "spending more than you earn" lasted on welfare systems and bigger. To deal with the world financial crisis of 2008, European borrowed excessively easy, not compatible with economic growth and thus pushing the State budget deficit and public debt levels are falling fast, beyond control.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Thứ ba, sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ kém, không chặt chẽ, thậm chí bị buông lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư và chi tiêu, cùng với tệ tham nhũng phát triển cũng trở thành nguyên nhân không kém phần quan trọng.

Chi tiêu quá nhiều do tăng chi tiêu từ ngân sách nhà nước, chi lương và cho các hoạt động của bộ máy nhà nước ở các cấp có xu hướng ngày càng phình to, chi cho các chương trình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng không ngừng tăng… Đặc biệt, hậu quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã buộc nhà nước phải chi rất nhiều để khôi phục kinh tế sau suy thoái, trong khi các khoản thu (chủ yếu từ thu thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi, thậm chí một số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau (như thuế quan và phí hải quan của hầu hết các nước phải cắt giảm hoặc loại bỏ cho phù hợp với các quy định của WTO và các thỏa thuận thương mại). Chính phủ Mỹ không đánh thuế cao và vì vậy, khoản thu ngân sách của Mỹ từ thuế thấp hơn rất nhiều, chỉ vào khoảng 30% GDP so với mức xấp xỉ 40% GDP ở các nước phát triển khác.

Trong khi vấn đề quản lý các nguồn thu, nhất là nguồn thu từ thuế gặp không ít khó khăn ở nhiều nước do tình trạng trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm soát không chặt và xử lý không nghiêm của các cơ quan chức năng. Mức thu không đủ để bù đắp mức chi tiêu quá nhiều buộc Chính phủ phải đi vay tiền thông qua nhiều hình thức (như phát hành công trái, trái phiếu, tín dụng…) để bù chi, từ đó dẫn đến thâm hụt ngân sách và tình trạng nợ công. Khi mức thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn tới nợ công ngày càng gia tăng.

Mọi nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng nợ công ở châu Âu đều bắt nguồn từ chính sách tài chính lỏng lẻo, thiếu nhất quán, không chỉ gây bất ổn kinh tế, giảm sút niềm tin và căng thẳng cao độ trên các thị trường tài chính, mà còn tạo những hệ lụy về xã hội. Với từng quốc gia, nguyên nhân đó là do khả năng quản trị công yếu kém, chi tiêu thiếu hợp lý, hoặc mất kiểm soát các hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng. Với cả khu vực EU, đó là thói quen “chi nhiều hơn thu” kéo dài và hệ thống phúc lợi ngày càng phình to. Để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, châu Âu vay mượn dễ dàng quá mức, không tương thích với tốc độ tăng trưởng kinh tế và vì thế đẩy tình trạng thâm hụt ngân sách và mức nợ công tăng nhanh, vượt khả năng kiểm soát.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: