Thiếu hụt dự trữ ngoại hối đã làm cho Thái Lan không còn đủ sức chống  dịch - Thiếu hụt dự trữ ngoại hối đã làm cho Thái Lan không còn đủ sức chống  Anh làm thế nào để nói

Thiếu hụt dự trữ ngoại hối đã làm c

Thiếu hụt dự trữ ngoại hối đã làm cho Thái Lan không còn đủ sức chống đỡ trước những cuộc tấn công tiền tệ, lún sâu vào khủng hoảng. Việt Nam và Thái Lan cùng là những nước châu Á đang phát triển, có rất nhiều điểm tương đồng, chính vì thế, sau khủng hoảng, Việt Nam có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về dự trữ ngoại hối và quản lý dự trữ ngoại hối từ Thái Lan:
Thứ nhất, luôn không ngừng làm gia tăng dự trữ ngoại hối, ngay cả khi nền kinh tế còn đang ổn định. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ giúp tạo ra tấm lá chắn bảo vệ nền kinh tế khỏi những đe dọa tiềm ẩn như sự mất niềm tin của người dân, hay sự xâm nhập của các quỹ đầu cơ… Ta có thể nâng cao mức dự trữ ngoại hối thông qua các biện pháp như: tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư gián tiếp nhằm hạn chế sự rút vốn ồ ạt. Thực tế cho thấy sau khủng hoảng, Thái Lan cũng đã nhận ra điểm yếu của mình và đã không ngừng gia tăng mức dự trữ ngoại hối. Cụ thể từ con số chỉ có chưa đầy 30 tỷ USD năm 1997, đến nay Thái Lan gây ấn tượng với gần 180 tỷ USD dự trữ ngoại hối, và còn hứa hẹn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Thứ hai, nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối để đảm bảo sự bền vững của nguồn dự trữ này. Sự thiết lập hành lang pháp lý chặt chẽ cũng như các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt nguồn vốn ngắn hạn sẽ giúp dự trữ ngoại hối tránh khỏi tình trạng cạn kiệt khi phải đối mặt với sự rút vốn hàng loạt ra khỏi nền kinh tế.
Thứ ba, cần lựa chọn hợp lý các chính sách quản lý vĩ mô. Chính việc áp dụng đồng thời bộ ba chính sách bất khả thi đã tạo kẽ hở cho việc tấn công tiền tệ. Khi các nhà đầu cơ đồng loạt “ra tay”, dự trữ ngoại hối đã không còn khả năng chống đỡ.
Thứ tư, Chính phủ cần thận trọng hơn trong việc đánh giá các chỉ tiêu trọng yếu của nền kinh tế. Đối với dự trữ ngoại hối, Nhà nước không nên chỉ nhìn vào bề nổi của các con số mà phải đánh giá dự trữ ngoại hối trong mối tương quan với những chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu nợ ngắn hạn. Chính sự thiếu giám sát và không nắm bắt được tình hình thực tế cũng như sự tự tin thái quá mà Thái Lan đã không nhìn thấy được nguy cơ tiềm tàng của cuộc khủng hoảng. Khi các khoản nợ đến thời kì đáo hạn, cầu USD tăng đột biến nhưng Chính phủ vẫn tiếp tục neo giữ tỷ giá cố định. Điều này đã gây áp lực lên dự trữ ngoại hối Thái Lan. Khi tỷ giá không còn neo giữ được nữa, Thái Lan đã buộc phải thả nổi đồng Baht, chính thức đưa quốc gia này vào cơn khủng hoảng thời kỳ đó.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thiếu hụt dự trữ ngoại hối đã làm cho Thái Lan không còn đủ sức chống đỡ trước những cuộc tấn công tiền tệ, lún sâu vào khủng hoảng. Việt Nam và Thái Lan cùng là những nước châu Á đang phát triển, có rất nhiều điểm tương đồng, chính vì thế, sau khủng hoảng, Việt Nam có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về dự trữ ngoại hối và quản lý dự trữ ngoại hối từ Thái Lan:Thứ nhất, luôn không ngừng làm gia tăng dự trữ ngoại hối, ngay cả khi nền kinh tế còn đang ổn định. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ giúp tạo ra tấm lá chắn bảo vệ nền kinh tế khỏi những đe dọa tiềm ẩn như sự mất niềm tin của người dân, hay sự xâm nhập của các quỹ đầu cơ… Ta có thể nâng cao mức dự trữ ngoại hối thông qua các biện pháp như: tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư gián tiếp nhằm hạn chế sự rút vốn ồ ạt. Thực tế cho thấy sau khủng hoảng, Thái Lan cũng đã nhận ra điểm yếu của mình và đã không ngừng gia tăng mức dự trữ ngoại hối. Cụ thể từ con số chỉ có chưa đầy 30 tỷ USD năm 1997, đến nay Thái Lan gây ấn tượng với gần 180 tỷ USD dự trữ ngoại hối, và còn hứa hẹn tiếp tục tăng trong thời gian tới.Thứ hai, nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối để đảm bảo sự bền vững của nguồn dự trữ này. Sự thiết lập hành lang pháp lý chặt chẽ cũng như các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt nguồn vốn ngắn hạn sẽ giúp dự trữ ngoại hối tránh khỏi tình trạng cạn kiệt khi phải đối mặt với sự rút vốn hàng loạt ra khỏi nền kinh tế. Thứ ba, cần lựa chọn hợp lý các chính sách quản lý vĩ mô. Chính việc áp dụng đồng thời bộ ba chính sách bất khả thi đã tạo kẽ hở cho việc tấn công tiền tệ. Khi các nhà đầu cơ đồng loạt “ra tay”, dự trữ ngoại hối đã không còn khả năng chống đỡ. Thứ tư, Chính phủ cần thận trọng hơn trong việc đánh giá các chỉ tiêu trọng yếu của nền kinh tế. Đối với dự trữ ngoại hối, Nhà nước không nên chỉ nhìn vào bề nổi của các con số mà phải đánh giá dự trữ ngoại hối trong mối tương quan với những chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu nợ ngắn hạn. Chính sự thiếu giám sát và không nắm bắt được tình hình thực tế cũng như sự tự tin thái quá mà Thái Lan đã không nhìn thấy được nguy cơ tiềm tàng của cuộc khủng hoảng. Khi các khoản nợ đến thời kì đáo hạn, cầu USD tăng đột biến nhưng Chính phủ vẫn tiếp tục neo giữ tỷ giá cố định. Điều này đã gây áp lực lên dự trữ ngoại hối Thái Lan. Khi tỷ giá không còn neo giữ được nữa, Thái Lan đã buộc phải thả nổi đồng Baht, chính thức đưa quốc gia này vào cơn khủng hoảng thời kỳ đó.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Shortage of foreign exchange reserves has made ​​Thailand no strength prop against currency attacks, deep in crisis. Vietnam and Thailand are the countries with developing Asia, there are many similarities, therefore, after the crisis, Vietnam can draw some lessons on foreign exchange reserves and management foreign exchange reserves from Thailand:
Firstly, constantly increasing foreign reserves, even if the economy is stabilizing. This is very important because it will help to create a shield protecting the economy from potential threats such as the loss of confidence of the people, or the entry of hedge funds ... We can improve foreign exchange reserves through measures such as strengthening boost exports, reduce imports, encourage foreign direct investment, strict management of investment funds indirectly to limit capital flight . The fact that after the crisis, Thailand has realized his weakness and was constantly increasing level of foreign exchange reserves. Specifically from the figure had less than $ 30 billion in 1997, far Thailand impress with nearly $ 180 billion foreign exchange reserves, and also promises to continue to increase in the future.
Second, improve the quality the amount of foreign exchange management to ensure the sustainability of these stocks. The establishment of strict legal framework as well as measures to control short-term capital stringent foreign exchange reserves will help avoid depletion when faced with the mass withdrawal from the economy.
third, reasonable choice of macroeconomic policy management. The main application of the policy and the trio Impossible created loopholes for currency attack. When speculators simultaneously "out of hand", the foreign exchange reserves were no longer able to resist.
Fourth, the Government should be more cautious in assessing the key indicators of the economy. For foreign exchange reserves, the State should not only look at the surface of the figures which must assess the foreign exchange reserves in relation to the other criteria, especially short-term debt indicators. That lack of oversight and do not grasp the actual situation as well as undue confidence that Thailand did not see the potential danger of the crisis. When the debt maturity period, USD demand spike, but the government continues to keep the exchange rate fixed anchor. This has put pressure on Thailand's foreign exchange reserves. When the exchange rate is no longer anchor again, Thailand was forced to float the baht, the country officially in crisis period.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: