1. Dẫn nhậpTrong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh t dịch - 1. Dẫn nhậpTrong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh t Anh làm thế nào để nói

1. Dẫn nhậpTrong quá trình xây

1. Dẫn nhập
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó tự do hóa hoạt động giao lưu thương mại giữa Việt Nam với thế giới là bước đi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế mở cửa, với hàng rào cho lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa bên trong với bên ngoài được giảm thiểu, hướng tới tự do thương mại quốc tế là điều kiện cần để Việt Nam xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Nếu như xem việc Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ năm 1995 là mốc đầu tiên của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thì tới nay quá trình này đã đi được gần 3 thập kỷ.Trong thời gian này, nhiều dấu mốc quan trọng đánh dấu các bước hội nhập của Việt Nam đã được thực hiện như tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 1996, ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA) năm 2001, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, tham gia một loạt các Hiệp định thương mại tự do khu vực trong khuôn khổ ASEAN và ASEAN+....gần đây nhất là việc Việt Nam gia nhập AEC và thành công đàm phán, trở thành thành viên chính thức của TPP.
Bài viết này tập trung phân tích vấn đề tự do thương mại của Việt Nam trong các hiệp định khu vực: ASEAN và TPP dựa trên các nội dung chính (i) đưa ra bức tranh toàn cảnh về diễn tiến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam;(ii) đánh giá các ưu điểm, tồn tại của tự do thương mại của Việt Nam; và (iii) đề xuất các giải pháp để tăng cường tự do thương mại tại Việt Nam.
Thứ nhất, Hội nhập kinh tế ASEAN là vấn đề không chỉ được Việt Nam mà hầu hết các nước trong khu vực hết sức quan tâm, thể hiện ở việc các quốc gia ASEAN tích cực triển khai các hoạt động chuẩn bị thành lập AEC vào năm 2015. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặc đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á, hướng tới mô hình một cộng đồng kinh tế - an ninh - xã hội theo kiểu Liên minh Châu Âu (EU). Đồng thời, AEC cũng sẽ hòa trộn nền kinh tế của 10 quốc gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thị trường chung của khu vực. Điều đó sẽ có những tác động, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng.
Thứ hai, sự kiện nổi bật bật nhất thời gian gần đây chính là việc Việt Nam kí kết thành công và trở thành một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP). Từ tháng 11 năm 2010, Việt Nam đã chủ động tham gia đàm phán Hiệp định này ngay từ đầu với tư cách là quan sát viên đặc biệt và trở thành thành viên chính thức. Là một hiệp định thương mại tự do của Thế kỷ 21, TPP đặt ra không ít thách thức đối với các nước thành viên nói chung và Việt Nam nói riêng. Song nhìn chung cam kết và thực thi cam kết trong TPP tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay. Và đó cũng chính là cơ hội và thách thức. Cả Chính phủ, bộ máy Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội cần vào cuộc vì một đất nước Việt Nam hưng thịnh, phát triển bền vững. Tất cả phụ thuộc vào chính chúng ta.

Tóm lại, quá trình hội nhập đã thực sự mang lại những bước tiến quan trọng của kinh tế Việt Nam trong phát triển nội tại cũng như giúp Việt Nam trở thành một thành tố của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, có thể tham gia thương mại quốc tế một cách chủ động, tự do hóa thương mại thực chất và tận dụng hiệu quả những lợi ích từ quá trình này và tạo hiệu ứng lan tỏa tới các chủ thể kinh tế - xã hội là mục tiêu, cũng là thách thức của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1. Dẫn nhậpTrong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó tự do hóa hoạt động giao lưu thương mại giữa Việt Nam với thế giới là bước đi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế mở cửa, với hàng rào cho lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa bên trong với bên ngoài được giảm thiểu, hướng tới tự do thương mại quốc tế là điều kiện cần để Việt Nam xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.Nếu như xem việc Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ năm 1995 là mốc đầu tiên của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thì tới nay quá trình này đã đi được gần 3 thập kỷ.Trong thời gian này, nhiều dấu mốc quan trọng đánh dấu các bước hội nhập của Việt Nam đã được thực hiện như tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 1996, ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA) năm 2001, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, tham gia một loạt các Hiệp định thương mại tự do khu vực trong khuôn khổ ASEAN và ASEAN+....gần đây nhất là việc Việt Nam gia nhập AEC và thành công đàm phán, trở thành thành viên chính thức của TPP.Bài viết này tập trung phân tích vấn đề tự do thương mại của Việt Nam trong các hiệp định khu vực: ASEAN và TPP dựa trên các nội dung chính (i) đưa ra bức tranh toàn cảnh về diễn tiến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam;(ii) đánh giá các ưu điểm, tồn tại của tự do thương mại của Việt Nam; và (iii) đề xuất các giải pháp để tăng cường tự do thương mại tại Việt Nam.Thứ nhất, Hội nhập kinh tế ASEAN là vấn đề không chỉ được Việt Nam mà hầu hết các nước trong khu vực hết sức quan tâm, thể hiện ở việc các quốc gia ASEAN tích cực triển khai các hoạt động chuẩn bị thành lập AEC vào năm 2015. AEC ra đời sẽ là một bước ngoặc đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á, hướng tới mô hình một cộng đồng kinh tế - an ninh - xã hội theo kiểu Liên minh Châu Âu (EU). Đồng thời, AEC cũng sẽ hòa trộn nền kinh tế của 10 quốc gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thị trường chung của khu vực. Điều đó sẽ có những tác động, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng.Thứ hai, sự kiện nổi bật bật nhất thời gian gần đây chính là việc Việt Nam kí kết thành công và trở thành một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP). Từ tháng 11 năm 2010, Việt Nam đã chủ động tham gia đàm phán Hiệp định này ngay từ đầu với tư cách là quan sát viên đặc biệt và trở thành thành viên chính thức. Là một hiệp định thương mại tự do của Thế kỷ 21, TPP đặt ra không ít thách thức đối với các nước thành viên nói chung và Việt Nam nói riêng. Song nhìn chung cam kết và thực thi cam kết trong TPP tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay. Và đó cũng chính là cơ hội và thách thức. Cả Chính phủ, bộ máy Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội cần vào cuộc vì một đất nước Việt Nam hưng thịnh, phát triển bền vững. Tất cả phụ thuộc vào chính chúng ta.Tóm lại, quá trình hội nhập đã thực sự mang lại những bước tiến quan trọng của kinh tế Việt Nam trong phát triển nội tại cũng như giúp Việt Nam trở thành một thành tố của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, có thể tham gia thương mại quốc tế một cách chủ động, tự do hóa thương mại thực chất và tận dụng hiệu quả những lợi ích từ quá trình này và tạo hiệu ứng lan tỏa tới các chủ thể kinh tế - xã hội là mục tiêu, cũng là thách thức của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: