Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêucông ở Việt Nam không đạt hiệu  dịch - Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêucông ở Việt Nam không đạt hiệu  Anh làm thế nào để nói

Trong nhiều năm qua, tình hình chi


Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêu
công ở Việt Nam không đạt hiệu quả cao. Vấn
đề chi tiêu không đúng chế độ, sử dụng tài
chính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn,
tình trạng bội chi, lãng phí và thất thoát diễn ra
khá phổ biến. Số liệu của Kiểm toán Nhà nước
năm 2008 công bố số tài sản mua sai chế độ, sử
dụng sai mục đích của 8 bộ ngành lên đến 95 tỷ
đồng. Kiểm toán Nhà nước cũng thống kê
những thất thoát tiền của trong chi tiêu công ở
hầu hết các dự án lên tới con số 783,8 tỷ đồng
năm 2008. Trong chi tiêu thường xuyên, số tiền
chi không đúng chế độ, không thuộc nhiệm vụ
chi ở 16/29 tỉnh được kiểm toán vượt quá con
số quy định là 800 tỷ đồng. Theo số liệu của Bộ
Tài chính, tổng chi ngân sách nhà nước năm
2008 tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng
118,9% so với dự toán. Trong đó, chi đầu tư
phát triển và chi thường xuyên vượt mức dự
toán tương ứng ở mức 118,3% và 113,3%. Theo
số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng
đầu năm 2011, vốn đầu tư thực hiện từ Ngân
sách Nhà nước là 131.364 tỷ đồng, tăng gần
24% so với cùng kỳ năm trước. Việc cắt giảm
đầu tư công đôi khi còn không hiệu quả. Nhiều
dự án trọng điểm đang đầu tư lại bị dừng đột
ngột, chẳng hạn như xây dựng bệnh viện cấp
vùng ở Tiền Giang để giảm tải cho các bệnh
viện tuyến trên.Đối với vấn đề nợ trong nước, hiện nay hệ
thống ngân hàng Việt Nam đang gặp rất nhiều
vấn đề về tính thanh khoản và nợ xấu. Nghĩa vụ
trả nợ nội địa trong 3 năm tới được ước tính
trên số lượng trái phiếu chính phủ đã phát hành
và sẽ đáo hạn trong vòng 3 năm tới, ước khoảng
215.000 tỷ đồng, tương đương 20% dự toán thu
ngân sách nhà nước của thời điểm đó (2014). Hệ thống ngân hàng Việt Nam có
khả năng chao đảo và có nguy cơ sụp đổ, lúc đó
Chính phủ không thể đủ dự trữ ngoại tệ và dự
trữ nợ để cứu giúp các ngân hàng, làm cho nền
kinh tế dễ có nguy cơ sụp đổ. Nợ trong nước
thông qua trái phiếu ngân hàng sẽ chỉ khiến
khủng hoảng của khu vực này là tiền đề cho
khủng hoảng ở khu vực kia. Tính
trong GDP, nợ nước ngoài của Việt Nam tăng
từ 31,4 % năm 2006 lên 42,2% năm 2010 và nợ
nước ngoài của khu vực công tăng từ 26,7%
năm 2006 lên 31,1% GDP năm 2010. Nghĩa vụ
trả nợ nước ngoài của Chính phủ so với thu
ngân sách nhà nước duy trì ở mức 3,5-
3,6%/năm, nghĩa vụ trả nợ trung và dài hạn so
với xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ duy trì ở
mức 3,3-4,2%/năm trong giai đoạn 2006-2010.
*Nguyên nhân dẫn đến nợ công của nước việt nam :
mở rộng đầu tư công một cách ồ
ạt nhưng không hiệu quả dẫn đến nợ công tăng
mạnh. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư
rất lớn cho các công trình công cộng, đặc biệt là
cơ sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinh
tế... Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnh
nào cũng lập kế hoạch xây dựng cảng biển, đệ
trình kế hoạch làm sân bay, tỉnh nào cũng xin
làm đặc khu kinh tế, thì đầu tư công dàn trải và
lãng phí .chính sách kích cầu của Chính phủ
trong những năm qua đã khiến bội chi ngân
sách của Việt Nam tăng cao và Chính phủ buộc
phải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợ
công tăng cao. Năm 2008, Chính phủ chi 1 tỷ
USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đến năm
2009, Chính phủ lại tung hai gói kích cầu với
tổng trị giá 9 tỷ USD. Nợ của khu vực doanh nghiệp nhà
nước ngày càng lớn. Mặc dù trong cơ cấu nợ
công của Việt Nam hiện nay chưa tính đến nợ
của khu vực doanh nghiệp nhà nước, nhưng
trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp do Chính phủ
bảo lãnh hầu hết là các khoản vay ngắn hạn, vì
vậy trong trường hợp doanh nghiệp không có
khả năng trả nợ, Chính phủ sẽ là người phải trả
nợ thay cho doanh nghiệp.
*Những ảnh hưởng nợ công của việt nam đến cuộc sống người dân :
Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài. Nợ công không chỉ là vấn đề của những nước chậm hoặc đang phát triển. So khoản nợ công với GDP, hiện nay, gánh trên vai gánh nặng nợ công lớn nhất là các nền kinh tế phát triển, trong đó, khu vực đồng ơ-rô đang đứng trước những thử thách to lớn khi Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ của EU và IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ. Làm cho xã hội ngày càng căng thẳng với những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi những người nghèo, những người yếu thế trong xã hội là những người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ. Chẳng hạn, để được nhận gói cứu trợ nhằm giải quyết khủng hoảng nợ , nghèo , thất nghiệp và đói , xăng dầu giảm...

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêucông ở Việt Nam không đạt hiệu quả cao. Vấnđề chi tiêu không đúng chế độ, sử dụng tàichính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn,tình trạng bội chi, lãng phí và thất thoát diễn rakhá phổ biến. Số liệu của Kiểm toán Nhà nướcnăm 2008 công bố số tài sản mua sai chế độ, sửdụng sai mục đích của 8 bộ ngành lên đến 95 tỷđồng. Kiểm toán Nhà nước cũng thống kênhững thất thoát tiền của trong chi tiêu công ởhầu hết các dự án lên tới con số 783,8 tỷ đồngnăm 2008. Trong chi tiêu thường xuyên, số tiềnchi không đúng chế độ, không thuộc nhiệm vụchi ở 16/29 tỉnh được kiểm toán vượt quá consố quy định là 800 tỷ đồng. Theo số liệu của BộTài chính, tổng chi ngân sách nhà nước năm2008 tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng118,9% so với dự toán. Trong đó, chi đầu tưphát triển và chi thường xuyên vượt mức dựtoán tương ứng ở mức 118,3% và 113,3%. Theosố liệu của Tổng cục Thống kê, trong 9 thángđầu năm 2011, vốn đầu tư thực hiện từ Ngânsách Nhà nước là 131.364 tỷ đồng, tăng gần24% so với cùng kỳ năm trước. Việc cắt giảmđầu tư công đôi khi còn không hiệu quả. Nhiềudự án trọng điểm đang đầu tư lại bị dừng độtngột, chẳng hạn như xây dựng bệnh viện cấpvùng ở Tiền Giang để giảm tải cho các bệnhviện tuyến trên.Đối với vấn đề nợ trong nước, hiện nay hệthống ngân hàng Việt Nam đang gặp rất nhiềuvấn đề về tính thanh khoản và nợ xấu. Nghĩa vụtrả nợ nội địa trong 3 năm tới được ước tínhtrên số lượng trái phiếu chính phủ đã phát hànhvà sẽ đáo hạn trong vòng 3 năm tới, ước khoảng215.000 tỷ đồng, tương đương 20% dự toán thungân sách nhà nước của thời điểm đó (2014). Hệ thống ngân hàng Việt Nam cókhả năng chao đảo và có nguy cơ sụp đổ, lúc đóChính phủ không thể đủ dự trữ ngoại tệ và dựtrữ nợ để cứu giúp các ngân hàng, làm cho nềnkinh tế dễ có nguy cơ sụp đổ. Nợ trong nướcthông qua trái phiếu ngân hàng sẽ chỉ khiếnkhủng hoảng của khu vực này là tiền đề chokhủng hoảng ở khu vực kia. Tínhtrong GDP, nợ nước ngoài của Việt Nam tăngtừ 31,4 % năm 2006 lên 42,2% năm 2010 và nợnước ngoài của khu vực công tăng từ 26,7%năm 2006 lên 31,1% GDP năm 2010. Nghĩa vụtrả nợ nước ngoài của Chính phủ so với thungân sách nhà nước duy trì ở mức 3,5-3,6%/năm, nghĩa vụ trả nợ trung và dài hạn so
với xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ duy trì ở
mức 3,3-4,2%/năm trong giai đoạn 2006-2010.
*Nguyên nhân dẫn đến nợ công của nước việt nam :
mở rộng đầu tư công một cách ồ
ạt nhưng không hiệu quả dẫn đến nợ công tăng
mạnh. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư
rất lớn cho các công trình công cộng, đặc biệt là
cơ sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinh
tế... Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnh
nào cũng lập kế hoạch xây dựng cảng biển, đệ
trình kế hoạch làm sân bay, tỉnh nào cũng xin
làm đặc khu kinh tế, thì đầu tư công dàn trải và
lãng phí .chính sách kích cầu của Chính phủ
trong những năm qua đã khiến bội chi ngân
sách của Việt Nam tăng cao và Chính phủ buộc
phải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợ
công tăng cao. Năm 2008, Chính phủ chi 1 tỷ
USD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đến năm
2009, Chính phủ lại tung hai gói kích cầu với
tổng trị giá 9 tỷ USD. Nợ của khu vực doanh nghiệp nhà
nước ngày càng lớn. Mặc dù trong cơ cấu nợ
công của Việt Nam hiện nay chưa tính đến nợ
của khu vực doanh nghiệp nhà nước, nhưng
trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp do Chính phủ
bảo lãnh hầu hết là các khoản vay ngắn hạn, vì
vậy trong trường hợp doanh nghiệp không có
khả năng trả nợ, Chính phủ sẽ là người phải trả
nợ thay cho doanh nghiệp.
*Những ảnh hưởng nợ công của việt nam đến cuộc sống người dân :
Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài. Nợ công không chỉ là vấn đề của những nước chậm hoặc đang phát triển. So khoản nợ công với GDP, hiện nay, gánh trên vai gánh nặng nợ công lớn nhất là các nền kinh tế phát triển, trong đó, khu vực đồng ơ-rô đang đứng trước những thử thách to lớn khi Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ của EU và IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ. Làm cho xã hội ngày càng căng thẳng với những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi những người nghèo, những người yếu thế trong xã hội là những người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ. Chẳng hạn, để được nhận gói cứu trợ nhằm giải quyết khủng hoảng nợ , nghèo , thất nghiệp và đói , xăng dầu giảm...

đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

For years, spending situation
in Vietnam is not the high efficiency. Taoist
improper expenditure side mode, use of
the wrong targets, wrong sources,
state overspending, waste and losses occur
quite commonly. Data from the State Auditor
in 2008 announced the asset purchase of the wrong mode, used
for wrong purposes ministries of 8 up to 95 billion
dong. State Auditor also statistically
the amount of loss in public spending in
most of the projects amounted to 783.8 billion
in 2008. In the consumer discretionary spending, the amount
spent improperly regime, do not fall tasks
expenditure audited in 16/29 provinces exceeded
the specified number is 800 billion. According to data from the Ministry
of Finance, the total state budget expenditures in
2008 increased by 22.3% compared to 2007 and by
118.9% compared to the estimate. In particular, investment spending
development and recurrent expenditures exceed projected
cost at 118.3% respectively, and 113.3%. According
to data from the General Statistics Office, in the 9 months
of 2011, capital investments made ​​from the Bank
of the State is 131 364 billion, up nearly
24% over the same period last year. The reduction
of public investment is sometimes ineffective. Many
key projects are investing again stopped suddenly
abrupt, such as building hospitals
in Tien Giang region to reduce the burden of disease
tren.Doi hospitals in the country with debt problems, the present generation
banking system Vietnam is facing a lot of
problems with liquidity and bad debts. The obligation to
pay the domestic debt in the next 3 years is estimated
on the amount of government bond issuance
and will expire within the next 3 years, estimated at
215,000 billion, representing 20% of revenue estimates
state budget of that time (2014). Vietnam's banking system has
the ability wobble and crash risk, then
the Government can not enough foreign currency reserves and projected
debt reserves to rescue the banks, make the background
are at risk of economic collapse dirty. Domestic debt
bonds through banks will only make
the crisis in this region is a precondition for
the other regional crises. Calculation
of GDP, Vietnam's foreign debt increased
by 31.4% from 42.2% in 2006 to 2010 and the debts
of the public sector abroad increased from 26.7%
in 2006 to 31.1% of GDP in 2010. the obligation to
pay the government's foreign debt compared to revenue
the state budget maintained at 3.5
to 3.6% / year, medium-duty and long-term debt compared
with exports of goods and services maintained at the
level of 3.3 to 4.2% / year over the period 2006-2010.
* Causes of the public debt of the country Vietnam:
expanding public investment oh a
massive but ineffective public debt leads to increase
sharply . For years, the state invested
huge public works, especially
in infrastructure, ports, airports, special economic zone
... health experts believe that the situation with the provincial
public planning and construction of seaports, filed
the airport plan, the province which would also
make special economic zones, public investment, the spread and
wasting .chinh government stimulus spending
in recent years has led deficit
rise of Vietnam's government and forced
to borrow to offset the budget, debt lead to
the rise. In 2008, the government spent 1 billion
dollars to stimulate investment and consumption, by the year
2009, the government re-launched two stimulus packages with
a total value of $ 9 billion. Debt of the corporate sector
growing countries. Although the debt structure
of Vietnam today does not include the debt
of state-owned enterprise sector, but
in the structure of corporate debt due to the Government
guarantee are mostly short-term loans, so
that in case the enterprise has no
ability to repay, the government will be the one to pay
the debts for the enterprise.
* the effects of the Vietnam public debt to people's lives:
as debt increases, far exceeding limits considered safe, the economy is very vulnerable and under pressure both inside and outside. Public debt is not just a matter of slowing or growing countries. Compared public debt to GDP, at present, carrying on their shoulders the biggest public debt burden is the developing economies, in particular, the Euro Council is facing tremendous challenges when Greece must resort to bailout from the EU and IMF to avoid default on its debt. Makes society increasingly intense with protest demonstrations by the masses, causing tensions, political instability, social, by the poor and vulnerable people in society who have been hard hit biggest welfare cuts, spending cuts by the government. For example, to receive bailout to tackle the debt crisis, poverty, unemployment and hunger, reduction of petroleum ...

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: