Các cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN - Trung QuốcKhu vực mậu dịch tự do AS dịch - Các cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN - Trung QuốcKhu vực mậu dịch tự do AS Anh làm thế nào để nói

Các cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN -

Các cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là một thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa toàn cầu, xét về quy mô thương mại giữa hai bên chiếm 13,7% thương mại toàn cầu và gần một nửa tổng kim ngạch thương mại của Châu Á. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ ba tháng 11 - 2000 ở Brunei, các nhà lãnh đạo các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc đã phê chuẩn đề xuất về một hiệp định hợp tác kinh tế khung và thiết lập một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 10 năm và xác định 5 lĩnh vực ưu tiên hợp tác là nông nghiệp, công nghệ thông tin, viễn thông, đầu tư hỗ trợ và phát triển lưu vực sông Mê Kông. Ngày 4 tháng 11 năm 2002, Hiệp định đã được chính thức ký kết tại Phnom Pênh, Campuchia.

Cho đến nay, cơ chế quan hệ của ASEAN với các nước ngoài ASEAN đã được thiết lập dưới các hình thức: các bên đối thoại đầy đủ, quan sát viên và các bên đối thoại theo lĩnh vực. Hàng năm, ASEAN đều tổ chức các cuộc gặp chính thức ở cấp Bộ trưởng với các nước đối thoại trong dịp Hội nghị thường niên các Bộ trưởng ASEAN. Đây là cơ chế gặp gỡ thường niên sau Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN với các thành phần tham dự gồm các Ngoại trưởng ASEAN và các Ngoại trưởng của các nước đối thoại. Hiện nay, giữa ASEAN và Trung Quốc đang tồn tại 5 kênh đối thoại song phương cơ bản, đó là các cơ chế: đối thoại chính trị cao cấp, Ủy ban hợp tác hỗn hợp trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Ủy ban hợp tác hỗn hợp về khoa học - công nghệ và Ủy ban ASEAN tại Bắc Kinh. Cụ thể:

- Đối thoại chính trị cấp cao (ACSOPC): cơ chế này được thiết lập năm 1995 trước khi Trung Quốc trở thành nước đối thoại đầy đủ của ASEAN và họp mỗi năm một lần. Cho đến nay đã diễn ra nhiều vòng đối thoại chính trị giữa các quan chức cấp cao của ASEAN và Trung Quốc. Nội dung các cuộc đối thoại chính trị cấp cao giữa hai bên thường là các vấn đề an ninh, chính trị của khu vực và quốc tế mà cả hai bên cùng quan tâm. Đối thoại chính trị gần là Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN lần thứ 44 với các đối tác và Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN lần thứ 18 diễn ra tại Bali, Indonesia, từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 7 năm 2011. Tại Hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và các bên đối thoại bàn các biện pháp, định hướng đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng liên kết, thúc đẩy quan hệ giữa ASEAN với các đối tác, cũng như trao đổi về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm. Ngoài ra, các hội nghị lần này còn là một bước chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN 19 và các cấp cao liên quan được tổ chức trong tháng 11/2011 tại Bali, Indonesia.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Các cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN - Trung QuốcKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là một thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa toàn cầu, xét về quy mô thương mại giữa hai bên chiếm 13,7% thương mại toàn cầu và gần một nửa tổng kim ngạch thương mại của Châu Á. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ ba tháng 11 - 2000 ở Brunei, các nhà lãnh đạo các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc đã phê chuẩn đề xuất về một hiệp định hợp tác kinh tế khung và thiết lập một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 10 năm và xác định 5 lĩnh vực ưu tiên hợp tác là nông nghiệp, công nghệ thông tin, viễn thông, đầu tư hỗ trợ và phát triển lưu vực sông Mê Kông. Ngày 4 tháng 11 năm 2002, Hiệp định đã được chính thức ký kết tại Phnom Pênh, Campuchia.Cho đến nay, cơ chế quan hệ của ASEAN với các nước ngoài ASEAN đã được thiết lập dưới các hình thức: các bên đối thoại đầy đủ, quan sát viên và các bên đối thoại theo lĩnh vực. Hàng năm, ASEAN đều tổ chức các cuộc gặp chính thức ở cấp Bộ trưởng với các nước đối thoại trong dịp Hội nghị thường niên các Bộ trưởng ASEAN. Đây là cơ chế gặp gỡ thường niên sau Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN với các thành phần tham dự gồm các Ngoại trưởng ASEAN và các Ngoại trưởng của các nước đối thoại. Hiện nay, giữa ASEAN và Trung Quốc đang tồn tại 5 kênh đối thoại song phương cơ bản, đó là các cơ chế: đối thoại chính trị cao cấp, Ủy ban hợp tác hỗn hợp trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Ủy ban hợp tác hỗn hợp về khoa học - công nghệ và Ủy ban ASEAN tại Bắc Kinh. Cụ thể:- Đối thoại chính trị cấp cao (ACSOPC): cơ chế này được thiết lập năm 1995 trước khi Trung Quốc trở thành nước đối thoại đầy đủ của ASEAN và họp mỗi năm một lần. Cho đến nay đã diễn ra nhiều vòng đối thoại chính trị giữa các quan chức cấp cao của ASEAN và Trung Quốc. Nội dung các cuộc đối thoại chính trị cấp cao giữa hai bên thường là các vấn đề an ninh, chính trị của khu vực và quốc tế mà cả hai bên cùng quan tâm. Đối thoại chính trị gần là Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN lần thứ 44 với các đối tác và Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN lần thứ 18 diễn ra tại Bali, Indonesia, từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 7 năm 2011. Tại Hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và các bên đối thoại bàn các biện pháp, định hướng đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, gia tăng liên kết, thúc đẩy quan hệ giữa ASEAN với các đối tác, cũng như trao đổi về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm. Ngoài ra, các hội nghị lần này còn là một bước chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN 19 và các cấp cao liên quan được tổ chức trong tháng 11/2011 tại Bali, Indonesia.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: