Trước tác còn lại của Nghị Hiên công đều là các bản sao do một người h dịch - Trước tác còn lại của Nghị Hiên công đều là các bản sao do một người h Anh làm thế nào để nói

Trước tác còn lại của Nghị Hiên côn

Trước tác còn lại của Nghị Hiên công đều là các bản sao do một người hoặc một số người chép lại. Trong đó, một số bản sao không phản ánh đúng tinh thần của văn bản. Chẳng hạn, công trình Lạng Sơn Đoàn thành đồ [202] chép bài ký của Hy Tư Nguyễn Nghiễm lặp lại 2 lần. Cũng có khi việc ghi chép nhầm về chức tước của các nhân vật lịch sử, như chức tước của Nguyễn Nghiễm trong văn tế Phạm Đình Trọng (ở Phạm gia phả chí).
Một số văn bản được Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu đề cập không chính xác về thời gian (như Lê triều bát vận phú 黎朝八運賦 (VHv.311). Theo Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu thì “Lê triều bát vận phú 黎朝八運賦 chép năm Minh Mạng 11 (1830)”. Tuy vậy, ở văn bản hiện có xuất hiện các chữ thì , hoa ; ... kị húy)
Một trong những hiện trạng khá đặc trưng của di sản thư tịch Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm khá đa dạng về mặt loại hình in/chép tay, thể loại, đề tài và văn tự thể hiện.
Về mặt loại hình: có một số bản được khắc in trên mộc bản như bộ sách Đại Việt sử ký Tiền biên A.2/1-7 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm); Hoàng Việt thi tuyển A.3162/2 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), R.969 (Thư viện Quốc gia Việt Nam); Hoàng Việt văn tuyển A.3163/2-3 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)...còn lại phổ biến là các bản chép tay.
Về mặt thể loại văn bản: thư tịch Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm mặc dù có số lượng không nhiều, song lại bao quát khá nhiều thể loại văn bản như: Phả ký (như Tân tập Hoan Châu Thạch Hà Trảo Nha Ngô thị truyền gia tập lục...), Lịch sử (các lời bàn trích trong Đại Việt sử ký Tiền biên), Địa chí (như Lạng Sơn Đoàn thành đồ), Phú (như “Lê triều bát vận phú”, “Trương Lưu hầu phú”...), Văn sách (như “Tiết chế Tĩnh quốc công tiến phong Tĩnh Đô vương sách văn”), Văn tế (như Văn tế Phạm Đình Trọng), Thơ ca (chiếm khá nhiều dị bản)...
Về mặt văn tự: phổ biến trong hệ thống thư tịch Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm là chữ chân, hoặc chân đá hành. Tuy vậy, vẫn có một số tư liệu thể hiện bằng chữ hành đá thảo, cuồng thảo như Lê triều bát vận phú VHv.311, Việt thi tục biên A.1036 (hành đá thảo), Lịch đại quần anh thi văn tập A.1591 (cuồng thảo)...
Trong di sản Hán Nôm Nguyễn Nghiễm, một văn bản có nhiều bản sao đa phần tập trung vào những tác phẩm thơ ca, phú vựng.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The task before the rest of the Conference the Patio are the copy by someone or some people to copy back. In particular, some copies do not reflect the true spirit of the text. For example, the work of lang son Corps into map [202] copy of signed post Investment Nguyen repeated 2 times composing poetry. Also when the record of title of the historical characters, such as the title of the Nguyen Van Pham Dinh international in composing poetry (in Pham Chi family tree). Some texts are subject directory Han heritage overwhelmingly not exactly on time (as Le rich Stadium Bowl dynasty 黎朝八運賦 (VHv. 311). According to Han heritage directory the theme is weak, the "Le bat Phu 黎朝八運賦 shipping dynasty copy in Minh 11 (1830)". However, in existing text appears the Word then, flowers; ... personal cavalry)One of the current state of heritage features quite a Han Nguyen's composing poetry quite diverse types of print/copy hand, categories, topics and texts. Về mặt loại hình: có một số bản được khắc in trên mộc bản như bộ sách Đại Việt sử ký Tiền biên A.2/1-7 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm); Hoàng Việt thi tuyển A.3162/2 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), R.969 (Thư viện Quốc gia Việt Nam); Hoàng Việt văn tuyển A.3163/2-3 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)...còn lại phổ biến là các bản chép tay.Về mặt thể loại văn bản: thư tịch Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm mặc dù có số lượng không nhiều, song lại bao quát khá nhiều thể loại văn bản như: Phả ký (như Tân tập Hoan Châu Thạch Hà Trảo Nha Ngô thị truyền gia tập lục...), Lịch sử (các lời bàn trích trong Đại Việt sử ký Tiền biên), Địa chí (như Lạng Sơn Đoàn thành đồ), Phú (như “Lê triều bát vận phú”, “Trương Lưu hầu phú”...), Văn sách (như “Tiết chế Tĩnh quốc công tiến phong Tĩnh Đô vương sách văn”), Văn tế (như Văn tế Phạm Đình Trọng), Thơ ca (chiếm khá nhiều dị bản)... Về mặt văn tự: phổ biến trong hệ thống thư tịch Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm là chữ chân, hoặc chân đá hành. Tuy vậy, vẫn có một số tư liệu thể hiện bằng chữ hành đá thảo, cuồng thảo như Lê triều bát vận phú VHv.311, Việt thi tục biên A.1036 (hành đá thảo), Lịch đại quần anh thi văn tập A.1591 (cuồng thảo)...Han Nguyen heritage in composing poetry, a text containing many duplicates most of the focus on the works of poetry, rich vocabulary.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: