3.2.1. Đánh giá chung về nguồn nhân lực ngành Dệt May3.2.1.1. Những đi dịch - 3.2.1. Đánh giá chung về nguồn nhân lực ngành Dệt May3.2.1.1. Những đi Anh làm thế nào để nói

3.2.1. Đánh giá chung về nguồn nhân

3.2.1. Đánh giá chung về nguồn nhân lực ngành Dệt May
3.2.1.1. Những điểm mạnh
Trong giai đoạn từ năm 2003 – 2012, lực lượng lao động của ngành Dệt May gia tăng đáng kể về mặt số lượng, tăng gấp 5 lần so với năm 2003. Điểm mạnh của NNL ngành Dệt May hiện nay là lực lượng lao động dồi dào, dễ đào tạo, độ tuổi lao động trẻ, cần cù, khéo léo được xem là một trong những yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngành Dệt May Việt Nam trong thời gian qua. Trong giai đoạn từ năm 2003 - 2012, chất lượng NNL toàn ngành đã được cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 6,2% (từ 14,9% năm 2003 lên 21,1% năm 2012) .
3.2.1.2. Những điểm yếu
Chất lượng NNL nói chung của Việt Nam còn thấp thể hiện qua chỉ số HDI (năm 2012) là 0,593 chỉ đạt mức trung bình; năng suất lao động bình quân của người lao động Việt Nam có tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp của khu vực và thế giới, chỉ số về năng cạnh tranh của lao động Việt Nam chỉ được xếp hạng ở mức trung bình của thế giới; chỉ số sức khoẻ và giáo dục sơ cấp chỉ ở mức trung bình; chỉ số giáo dục và đào tạo nghề tiếp tục ở mức thấp.
So sánh với các nước trong khu vực, năng suất lao động bình quân (bao gồm cả giá trị gia tăng) ngành Dệt May chỉ bằng 13% so với Trung Quốc, bằng 58% so với Indonesia, 65% và 66% so với Ấn Độ và Pakistan. Chi phí lao động ngành Dệt May hiện vẫn còn là yếu tố cạnh tranh, tuy nhiên chi phí này đang tăng nhanh, khi đó sẽ không còn là lợi so sánh của ngành.
Đánh giá theo các tiêu chí bổ trợ cho thấy: (i) Về thể lực, tuy đội ngũ nhân lực ngành Dệt May có độ tuổi còn trẻ nhưng khả năng chịu áp lực công việc chỉ ở mức trung bình của khu vực và thế giới; (ii) Về trình độ người lao động, tỷ lệ lao động có trình độ CMKT và trình độ cao trên tổng số lao động toàn ngành trong thời gian vừa qua lại có xu hướng giảm; (iii) Về đào tạo, khả năng đào tạo hiện nay của cả nước chỉ đáp được 15% nhu cầu về thợ bậc 3/7, và 15% nhu cầu về trình độ đại học và cao đẳng; không có trường TCCN đào tạo kỹ thuật viên về lĩnh vực dệt. (iv) Về ý thức kỹ luật, nhận thức của người lao động về tính kỷ luật và tác phong công nghiệp chưa cao.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
3.2.1. Đánh giá chung về nguồn nhân lực ngành Dệt May3.2.1.1. Những điểm mạnhTrong giai đoạn từ năm 2003 – 2012, lực lượng lao động của ngành Dệt May gia tăng đáng kể về mặt số lượng, tăng gấp 5 lần so với năm 2003. Điểm mạnh của NNL ngành Dệt May hiện nay là lực lượng lao động dồi dào, dễ đào tạo, độ tuổi lao động trẻ, cần cù, khéo léo được xem là một trong những yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngành Dệt May Việt Nam trong thời gian qua. Trong giai đoạn từ năm 2003 - 2012, chất lượng NNL toàn ngành đã được cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 6,2% (từ 14,9% năm 2003 lên 21,1% năm 2012) .3.2.1.2. Những điểm yếuChất lượng NNL nói chung của Việt Nam còn thấp thể hiện qua chỉ số HDI (năm 2012) là 0,593 chỉ đạt mức trung bình; năng suất lao động bình quân của người lao động Việt Nam có tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp của khu vực và thế giới, chỉ số về năng cạnh tranh của lao động Việt Nam chỉ được xếp hạng ở mức trung bình của thế giới; chỉ số sức khoẻ và giáo dục sơ cấp chỉ ở mức trung bình; chỉ số giáo dục và đào tạo nghề tiếp tục ở mức thấp. Compare with other countries in the region, the average labor productivity (including value) textile only by 13% in comparison with China, by 58% compared with Indonesia, 65% and 66% compared with India and Pakistan. Textile industry labor costs are still competitive factor, however these costs are rising fast, when it will no longer benefit comparison of the industry. Reviews under the supplementary criteria indicate: (i) of fitness, but the garment industry workforce age a young but capable of withstanding the pressure of work only in the average of the region and the world; (ii) qualifications of workers, labor rates have CMKT level and high level of the whole industry workers in time tend to fall back on; (iii) on training, the training capacity of the country was only 15% of the demand for welders 3/7 level, and 15% of the demand for University and College; no training TCCN field technicians in the field of textiles. (iv) About disciplinary consciousness, the awareness of workers about discipline and industrial style yet.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
3.2.1. Overall Assessment of human resources for Textiles
3.2.1.1. Strengths
In the period 2003 - 2012, the workforce of the textile and garment industry significantly increased in volume terms, increased 5 times compared to 2003. The strength of the current HR Textile industry is to force labor is abundant, easy to train, the working age young, industrious, ingenious is considered one of the factors that create competitive advantages of Vietnam textile industry in recent years. In the period 2003 - 2012, the quality of human resources sector has improved, the proportion of trained workers increased by 6.2% (from 14.9% in 2003 to 21.1% in 2012).
3.2. twelfth. Weaknesses
Quality of Vietnam NNL generally reflected low HDI (2012) is only averaging 0.593; average labor productivity of workers Vietnam has increased over the years but remains low in the region and the world, the index of competitiveness of labor Vietnam is rated at only the average level of world gender; health indicators and primary education was only average; indicators and vocational education continued at a low level.
Compared with other countries in the region, the average labor productivity (including value added) Textile industry just by 13% compared with China, by 58% compared with Indonesia, 65% and 66% compared with India and Pakistan. Labor costs Textile industry is still competitive factors, however this cost is rising fast, as that would not be beneficial comparison with the sector.
Assessment under the supplementary criteria that: (i ) About fitness, although manpower Textile industry has a young age but ability to work under pressure at the average of the region and the world; (Ii) Regarding the qualification of employees, labor rates and qualified high-level qualification on the whole industry total labor force in recent years has decreased; (Iii) On training, the training capacity of the country now only meet 15% of demand for workers 3/7, and 15% of the demand for university degrees and college; none technician vocational training in the field of textile. (Iv) On the conscious discipline, awareness of employees about the discipline and the style industry is not high.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: