quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc nổi lên như một điểm sáng ít ỏi. Với tốc độ tăng trưởng về thương mại trong 10 năm gần đây (giai đoạn 2004 – 2013) luôn ổn định và đạt trung bình khoảng 25%/năm đã cho thấy những nhân tố thuận lợi trong quan hệ thương mại hai nước như tính bổ sung lẫn nhau về cơ cấu kinh tế, vị trí địa lý gần gũi thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, sự đa dạng hóa trong hình thức trao đổi thương mại đã được phát huy hiệu quả và đem lại những lợi ích thiết thực cho hợp tác giữa hai Bên.
Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc vẫn giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam cũng là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Trung Quốc trong khối ASEAN. Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2013 kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đạt 50,2 tỷ USD tăng 21,9% so với năm 2012, trong đó Việt Nam xuất khẩu 13,2 tỷ USD tăng 7,03%, nhập khẩu đạt 36,9 tỷ USD tăng 28,3%. Hai tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 7,77 tỷ USD tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu đạt 2,47 tỷ USD tăng 31,7%, nhập khẩu 5,29 tỷ USD tăng 11,7%. Với đà tăng trưởng như hiện nay, kim ngạch thương mại hai nước tiếp tục vững bước hướng tới mốc 60 tỷ USD vào năm 2015 như mục tiêu đã được Lãnh đạo cấp cao hai nước đặt ra.
Mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn trên đà phát triển ổn định, bền vững và thu được kết quả khả quan, tuy nhiên, không thể phủ nhận một thực tế khách quan đó là vẫn còn một số tồn tại gây trở ngại cho quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai Bên như mức nhập siêu lớn của Việt Nam từ Trung Quốc (năm 2013 mức nhập siêu là 23,69 tỷ USD tăng 44,5%, trong hai tháng đầu năm 2014 mức nhập siêu là 2,82 tỷ USD giảm 1,3%), một số dự án do nhà thầu Trung Quốc thi công tại Việt Nam do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan bị chậm so với tiến độ đề ra...Cùng hướng tới mục tiêu đẩy nhanh tiến độ giải quyết, tháo gỡ những khó khăn tồn tại và thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế thương mại.
rao đổi các biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại song phương theo hướng cân bằng, giảm nhập siêu từ Trung Quốc, thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản trong đó có mặt hàng gạo, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy nhanh việc thành lập Văn phòng Xúc tiến thương mại Việt Nam tại một số địa phương Trung Quốc; thúc đẩy các Dự án do doanh nghiệp Trung Quốc thực hiện tại Việt Nam theo hình thức hợp đồng EPC v.v.. Trong khuôn khổ chuyến công tác lần này, Thứ trưởng Cao Yến và Đoàn công tác Bộ Thương mại Trung Quốc cũng có buổi làm việc với Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải; Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang. Tích cực trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp và đầu tư giữa hai nước tiếp tục phát triển bền vững trong tương lai.
economic cooperation, Vietnam-China trade emerges as a bright little spots. With the growth of trade in 10 years (the period 2004-2013) are always stable and reached an average of 25% per year showed the favorable factors in the two countries ' trade relations as mutual supplement of economic structure, the close geographic location convenient for transport of goods , the diversification in the form of barter trade was to promote efficiency and bring about practical benefits for cooperation between the two sides. From 2004 to the present, China still hold the position as the largest trading partner of Vietnam and Vietnam also is one of the important trade partners of China in the ASEAN bloc. According to the statistics of Vietnam, Customs 2013 two-way trade turnover of Vietnam-China hit 50.2 billion increased 21.9% compared to the year 2012, in which Vietnam exported 13.2 billion rising 7.03%, imports totaled 36.9 billion 28.3% increase. The first two months by 2014, the total import-export turnover between the two countries reached 7.77 billion increased 17.4% compared with the same period a year ago. Of which, Vietnam exported reached 2.47 billion increased 31.7%, imported 5.29 billion increased 11.7%. With the current growth momentum, the two countries ' trade turnover continued strong step towards the landmark 60 billion by 2015 as the target were senior leaders of both countries. Although the economic cooperation relations between the two countries still trade on the momentum of stable development, sustainability and obtained positive results, however, could not deny an objective reality which is still some exists interfere with economic cooperation in trade between the two sides as the entry level Super big of Vietnam from China (2013 deficit level is 23.69 billion increased 44.5 percent, in the first two months of the year 2014 deficit level is 2.82 billion decrease 1.3%), a number of projects by the Chinese construction contractors in Vietnam due to a number of subjective and objective causes for being slow in comparison with the schedule ... Together towards the goal of speeding up the resolution, remove the difficulties that exist and further promote economic cooperation in the trade.Rao changed the measures promoting the development of bilateral trade in the direction of balance, reducing the deficit from China, promote trade cooperation in agricultural products, including rice, to support trade promotion activities, accelerate the establishment of the Vietnam trade promotion offices in some local Chinese; promote the project by Chinese enterprises made in Vietnam under the EPC contract forms etc. In the framework of this trip, the high Yen and Deputy Minister Ministry of trade missions to China also had a meeting with leaders of the Ministry of transportation; The Ministry of planning and investment and Tien Giang Province people's Committee. Active in promoting cooperation in the fields of trade, industry and investment between the two countries continue to sustainable development in the future.
đang được dịch, vui lòng đợi..

economic cooperation, trade Vietnam - China has emerged as a bright spot meager. With the growth in trade in the last 10 years (period 2004-2013) stable and averaged about 25% / year showed favorable factors in bilateral trade relations as complementary Supplementing mutual economic structure, geographical location convenient proximity to freight, the diversification of forms of trade have been promoted effectively and bring tangible benefits to the operation between the two parties. Since 2004, China has maintained its position as the largest trade partner of Vietnam and Vietnam is also one of the important trading partners of China in ASEAN. According to Vietnam Customs, in 2013 bilateral trade turnover Vietnam - China reached 50.2 billion US dollars increased 21.9% compared with 2012, while Vietnam exported US $ 13.2 billion increase 7.03%, imports reached 36.9 billion US dollars increased 28.3%. The first two months of 2014, total import-export turnover between the two countries reached 7.77 billion US dollars increased 17.4% over the same period last year. In particular, Vietnam exports totaled US $ 2.47 billion increased 31.7% and imports increased 11.7% 5.29 billion. With the current growth rate, bilateral trade turnover continues on toward the mark of 60 billion dollars by 2015 as targeted were senior leaders of the two countries set up. Although economic cooperation trade Trade between the two countries is still growing, stable, sustainable and obtained positive results, however, can not deny an objective reality that is still some exist hinder cooperation economic trade between the two Parties as large trade deficit of Vietnam from China (2013 deficit was 23.69 billion increased 44.5%, in the first two months of 2014 was 2.82 billion trade deficit USD down 1.3%), a project funded by China Construction contractors in Vietnam due to some subjective reason and the objective was slower than planned progress ... Together aims to accelerate Progress solve, solve existing problems and further promote economic cooperation trade. Ad exchange measures to promote the development of bilateral trade in the direction of balance, to reduce the deficit from China , promote agricultural trade cooperation, including rice, to support trade promotion activities, accelerate the establishment of the Office of Vietnam Trade Promotion in some provinces of China; promoting the project by Chinese enterprises in Vietnam implemented in the form of EPC contracts etc. In the framework of this mission, Deputy Minister Cao Yen and Missions of the Ministry of Commerce of China also had a working session with leaders of the Ministry of Transport; The Ministry of Planning and Investment and the People's Committee of Tien Giang. Active in promoting cooperation in the field of trade, industry and investment between the two countries continue to grow sustainably in the future.
đang được dịch, vui lòng đợi..
