Ý kiến của các chuyên giaTheo bà Izumi Devalier, chuyên gia kinh tế HS dịch - Ý kiến của các chuyên giaTheo bà Izumi Devalier, chuyên gia kinh tế HS Anh làm thế nào để nói

Ý kiến của các chuyên giaTheo bà Iz

Ý kiến của các chuyên gia
Theo bà Izumi Devalier, chuyên gia kinh tế HSBC Hồng Kông, năm 2015, nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tốt, có hai nguyên nhân để VN đạt được kết quả tích cực đó là: xuất khẩu tăng trưởng mạnh, vượt lên xu hướng chung của khu vực và tăng tưởng tốt về tín dụng.
Sang năm 2016, VN được dự đoán đứng thứ hai trong nhóm những thị trường mới nổi ở Châu Á. Tuy nhiên sẽ vẫn có những rủi ro mà VN cần phải lưu ý: tăng trưởng nhanh của tiêu dùng nội địa sẽ làm tăng áp lực của lạm phát, có thể có lạm phát kép quay trở lại, do đó Ngân hàng Nhà nước cần thắt thặt chính sách tiền tệ; tài khoản vãng lai bị thâm hụt tương đối lớn; tăng trưởng tín dụng và nhu cầu nội địa mạnh mẽ đi kèm với sự suy thoái của cán cân thương mại do nhập khẩu tăng cao từ các DN trong nước, hầu hết là từ những DNNN.
Bà Izumi Devalier khuyến nghị, Việt Nam cần đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của khối DN quốc doanh và các DNNN vào chuỗi giá trị toàn cầu; TPP chính là chìa khóa thúc đẩy nhanh tiến trình này.
Đồng tình với ý kiến của bà Izumi Devalier về thị trường tín dụng và sức ép về lạm phát, Chánh Văn phòng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, những năm qua Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để vượt qua khó khăn, xử lý những vấn đề liên quan đến nợ xấu và vấn đề của thị trường tín dụng, đã tương đối thành công trong việc kiểm soát lạm phát.
Về triển vọng tăng trưởng, ông Nghĩa cho biết Việt Nam đang xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn, nợ trung hạn và đầu tư công trung hạn nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
Cũng tại hội thảo, ông Douglas Lippoldt chuyên gia kinh tế của HSBC cho biết, Việt Nam được kỳ vọng là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ TPP, GDP sẽ tăng thêm khoảng 10,5%. Những điều khoản chuyên sâu của TPP sẽ hỗ trợ quá trình cải cách trong nước, cải thiện môi trường kinh doanh và củng cố niềm tin của các đối tác nước ngoài. Khu vực nhà nước sẽ vẫn chiếm phần đầu tư lớn nhất nhưng Chính phủ Việt Nam đang có những bước tiến mở cửa hơn nữa nền kinh tế.
Ông Douglas Lippoldt cũng cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ bật lên mạnh mẽ và được kỳ vọng tăng hơn 10% mỗi năm trong giai đoạn 2016-2030; đa dạng hóa xuất khẩu cả về mặt sản phẩm và thị trường là cơ sở cho triển vọng tích cực này. Lực lượng lao động lớn, giá thấp và các hiệp định thương mại khu vực sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Ngành hàng dệt may và phụ liệu may mặc của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nhờ kinh tế mở cửa, ông Douglas Lippoldt nhấn mạnh.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Ý kiến của các chuyên giaTheo bà Izumi Devalier, chuyên gia kinh tế HSBC Hồng Kông, năm 2015, nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tốt, có hai nguyên nhân để VN đạt được kết quả tích cực đó là: xuất khẩu tăng trưởng mạnh, vượt lên xu hướng chung của khu vực và tăng tưởng tốt về tín dụng.Sang năm 2016, VN được dự đoán đứng thứ hai trong nhóm những thị trường mới nổi ở Châu Á. Tuy nhiên sẽ vẫn có những rủi ro mà VN cần phải lưu ý: tăng trưởng nhanh của tiêu dùng nội địa sẽ làm tăng áp lực của lạm phát, có thể có lạm phát kép quay trở lại, do đó Ngân hàng Nhà nước cần thắt thặt chính sách tiền tệ; tài khoản vãng lai bị thâm hụt tương đối lớn; tăng trưởng tín dụng và nhu cầu nội địa mạnh mẽ đi kèm với sự suy thoái của cán cân thương mại do nhập khẩu tăng cao từ các DN trong nước, hầu hết là từ những DNNN.Bà Izumi Devalier khuyến nghị, Việt Nam cần đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của khối DN quốc doanh và các DNNN vào chuỗi giá trị toàn cầu; TPP chính là chìa khóa thúc đẩy nhanh tiến trình này.Đồng tình với ý kiến của bà Izumi Devalier về thị trường tín dụng và sức ép về lạm phát, Chánh Văn phòng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, những năm qua Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để vượt qua khó khăn, xử lý những vấn đề liên quan đến nợ xấu và vấn đề của thị trường tín dụng, đã tương đối thành công trong việc kiểm soát lạm phát.Về triển vọng tăng trưởng, ông Nghĩa cho biết Việt Nam đang xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn, nợ trung hạn và đầu tư công trung hạn nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.Cũng tại hội thảo, ông Douglas Lippoldt chuyên gia kinh tế của HSBC cho biết, Việt Nam được kỳ vọng là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ TPP, GDP sẽ tăng thêm khoảng 10,5%. Những điều khoản chuyên sâu của TPP sẽ hỗ trợ quá trình cải cách trong nước, cải thiện môi trường kinh doanh và củng cố niềm tin của các đối tác nước ngoài. Khu vực nhà nước sẽ vẫn chiếm phần đầu tư lớn nhất nhưng Chính phủ Việt Nam đang có những bước tiến mở cửa hơn nữa nền kinh tế.Ông Douglas Lippoldt cũng cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ bật lên mạnh mẽ và được kỳ vọng tăng hơn 10% mỗi năm trong giai đoạn 2016-2030; đa dạng hóa xuất khẩu cả về mặt sản phẩm và thị trường là cơ sở cho triển vọng tích cực này. Lực lượng lao động lớn, giá thấp và các hiệp định thương mại khu vực sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Ngành hàng dệt may và phụ liệu may mặc của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nhờ kinh tế mở cửa, ông Douglas Lippoldt nhấn mạnh.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The opinions of the experts
Ms Izumi Devalier, economist HSBC in Hong Kong, in 2015, the economies of many countries in the world face many difficulties, but the economy Vietnam has achieved good growth, there are two reasons for VN achieve positive results were: export growth, ahead of the regional trend and increased credit good idea.
Sang 2016, VN is anticipated second in group the emerging markets in Asia. But still there are risks that VN should note: the rapid growth of domestic consumption will increase inflationary pressures, inflation may double back, so that the State Bank should tighten Really monetary policy; The current account deficit was relatively large; credit growth and strong domestic demand associated with the deterioration of the trade balance due to increased imports from domestic companies, mostly from the SOEs.
Ms. Izumi Devalier recommendations, Vietnam should speed strong operating efficiency of state-owned enterprises and blocks SOEs into global value chains; TPP is the key to accelerating this process.
Agreeing with Ms. Izumi Devalier opinions about credit markets and pressure on inflation and the Office of Debt Management Department and external financial Nguyen Trong Nghia said , the years Vietnam has made ​​great efforts to overcome the difficulties, handling problems relating to bad debt and the issue of the credit markets, were relatively successful in controlling inflation.
About development growth prospects, Mr. Nghia said Vietnam is developing medium-term budget plans, medium term debt and medium-term public investment in order to achieve growth targets set.
Also at the conference, Mr. Douglas Lippoldt experts HSBC economist said, Vietnam is expected to be one of the countries that benefited most from the TPP, GDP will increase by about 10.5%. The depth terms of TPP will support the reform process in the country, improving the business environment and strengthen the confidence of foreign partners. The public sector will remain the largest share of investment, but the Government of Vietnam is taking steps to further open the economy.
Mr. Douglas Lippoldt also said that Vietnam's exports will be strong and turn up period outlook up more than 10% per year in the period 2016-2030; export diversification both in terms of products and markets is the basis for this positive outlook. Large workforce, low cost and regional trade agreements will help attract foreign investment. Textile industry and garment accessories of Vietnam has many growth opportunities thanks to economic opening, Mr. Douglas Lippoldt stressed.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: