Nhà đày Buôn Ma Thuột do chính quyền thực dân Pháp thiết lập tại Đắk L dịch - Nhà đày Buôn Ma Thuột do chính quyền thực dân Pháp thiết lập tại Đắk L Anh làm thế nào để nói

Nhà đày Buôn Ma Thuột do chính quyề

Nhà đày Buôn Ma Thuột do chính quyền thực dân Pháp thiết lập tại Đắk Lắk trong thời kỳ 1930 – 1931 để đày biệt xứ và giam giữ những người yêu nước, những Đảng viên cộng sản bị bắt và bị xử án nặng ở các tỉnh Trung Kỳ với một chế độ hết sức khắc nghiệt và tàn bạo.
Nhà đày Buôn Ma Thuột là một trong những nhà tù, nhà đày nổi tiếng tàn ác của đế quốc Pháp ở Đông Dương. Ở đây suốt từ năm 1930 đến 1945, hàng ngàn lượt tù chính trị Việt Nam đã bị giam giữ, bị chính quyền thực dân Pháp và phong kiến tay sai hành hạ một cách dã man. Nhưng cũng chính tại chốn tù đày tăm tối, khổ ải này, những người cách mạng kiên trung vẫn giữ vững chí khí chiến đấu, giữ vững niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vào sự tất thắng của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Bất chấp mọi cực hình, cách chiến sĩ cách mạng bị tù đày ở Nhà đày Buôn Ma Thuột đã tích cực đấu tranh chống chế độ lao tù tàn bạo, tranh thủ thời gian học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm, không ngừng nâng cao trình độ về nhiều mặt, để có cơ hội thuận lợi họ tìm cách thoát khỏi Nhà đày, hoặc buộc địch trả tự do, trở về với Đảng, với nhân dân trong công cuộc giải phóng dân tộc.
Nhà đày tọa lạc tại số 17 Tán Thuật, phường Tự An, Tp. Buôn Ma Thuột (ngày nay), Nhà đày được xây dựng trên diện tích gần 2ha, với bốn bức tường bao quanh cao 4m dày 40cm, 4 góc đều có vọng gác và có lính canh 24/24h. Phía trong có 6 dãy lao tập thể giam giữ tù nhân, cánh cổng duy nhất được mở ra hướng Nam, bên cạnh cổng chính là dãy xã lim chúng sử dụng để giam giữ tù chính trị mà chúng cho là nguy hiểm, ngoài ra còn có Nhà xưởng, Khu bàn giấy, Nhà kho và Bếp ăn tập thể.
Nhà đày bao gồm sáu dãy phòng giam (từ lao 1 đến lao 6), một dãy xà lim và một số hạng mục phục vụ cho việc cai trị: nhà quản ngục, bếp ăn, bệnh xá…Bao quanh là bốn bức tường cao, có dây thép gai ở trên.
Nhà đày được thiết kế theo mô tuýp cổ điển của thực dân. Nó vừa tận dụng được mặt bằng, vừa kiểm soát được tù nhân một cách hiệu quả nhất.
Cổng thời pháp: Mở từ lúc Pháp mới thiết lập Nhà đày, cửa hướng ra phía Nam.
Hệ thống pháp canh: Bốn góc của Nhà đày có bốn tháp canh, có lính canh 24/24. Từ các tháp canh có thể quan sát được toàn bộ khuôn viên Nhà đày.
Tường bao vây: Hệ thống tường bao cao 4m, dày 40 cm, phía trên có hàng rào dây thép gai, có điện chiếu sáng vào ban đêm.
Lao 1,2: Được thiết kế tương đối giống nhau, dài khoảng 30m, rộng 6,5m, trên tường có cửa sổ nhỏ để ánh sáng chiếu vào, trên trần nhà có chăng dây thép gai. Lao 1, 2 là nơi để giam giữ những tù chính trị mà thực dân Pháp cho là nguy hiểm, riêng lao 2 khi chưa xây xong dãy xà lim được coi là lao biệt giam.
Lao 3,4: Lao 3 và 4 nằm ở phía Bắc của Nhà đày, đây là nơi giam giữ tù nhân bị liệt vào loại nguy hiểm.
Hai lao này nối liền bằng một phòng tra tấn ở giữa.
Trong mỗi lao, trừ một lối giữa để đi lại, hai bên kê sạp gỗ ván làm chỗ nằm cho tù nhân. Các sạp gỗ kéo dài suốt hai phía:tường của lao. Phía dưới chân sạp đặt một dãy cùm gỗ và treo những ống tre cho tù nhân đi vệ sinh. Cùm làm bằng hai thanh gỗ:dày có đục lỗ hình bán nguyệt, cách một quãng ngắn có một trụ gỗ chắc chắn để giữ cho hai tấm ván khỏi rời ra.
Lao 5,6: Ở phía đông Nhà đày, được thiết kế giống lao 1, 2. Lao 5 và 6 là nơi dành cho những người đi làm ngoài với những công việc nặng nhọc, vất vả.
Nhà bếp: Nhà bếp nằm phía sau lao 5, 6. Có khoảng 30 người làm việc, nhà ăn tập thể có thể chứa khoảng 300 người. Đến giờ ăn, cơm được đổ vào mẹt từ đó mới có người đi phân phát cho tù nhân. Bên cạnh nhà bếp còn có chuồng gà, bể tắm lộ thiên
Nhà làm việc của quản ngục: Là nơi làm việc của quản ngục, đồng thời cũng diễn ra những cuộc tra tấn, khai thác tù nhân khi tù nhân mới được chuyển đến nhà đày.
Xà Lim: Là nơi giam giữ những tù nhân mà Pháp cho là nguy hiểm và cứng đầu.
Dãy xà lim có 21 phòng, mỗi phòng rộng 1m, dài 2,5m. Trong phòng có một sạp nằm, cuối sạp có hai ống tre, thanh cùm chân,:cánh cửa chỉ có một lỗ vuông nhỏ để lính canh giám sát.[4]
Bên ngoài là khoảng sân rộng để tù nhân ra đó tắm nắng, có những cục tạ to dùng để cùm chân.
Bệnh xá: Nằm ngay ở cổng phía Tây của Nhà đày. Hiện nay có trưng bày tượng ở trong.
Nhà xưởng: Thực dân Pháp sử dụng tù nhân để làm những công cụ lao động, xiềng xích, gông cùm…
Năm 1954 chính quyền Việt Nam Cộng hòa sử dụng lại Nhà đày và xây một bức tường chia Nhà đày làm hai phần, một bên làm Kho quân nhu, một bên làm Trung tâm cải huấn. Lao 3,4 là nơi được dùng để giam giữ tù nhân, ngăn hai lao này ra thành những phòng nhỏ và cho xây dựng thêm một số hạng mục khác.
Cổng: Cánh cổng phía Tây được mở thêm, ở phía đường Tán Thuật[2]. Hiện nay đây là cổng vào Nhà đày.
Xà Lim: Lúc đầu đây là câu lạc bộ cho lính canh và quản ngục sinh hoạt, sau được ngăn ra để làm dãy xà lim. Khác với thời Pháp là lỗ cùm hình vuông và cửa có hai then cài.
Nhà Bình An: Nhà Bình An được xây dựng để cho những tù nhân theo Phật giáo sinh hoạt.
Nhà có kiến trúc 4 mái, phía trước có bánh xe Pháp luân và cuốn thư, biểu tượng của đạo Phật, hai bên đầu cuốn thư có hoa sen và th
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhà đày Buôn Ma Thuột do chính quyền thực dân Pháp thiết lập tại Đắk Lắk trong thời kỳ 1930 – 1931 để đày biệt xứ và giam giữ những người yêu nước, những Đảng viên cộng sản bị bắt và bị xử án nặng ở các tỉnh Trung Kỳ với một chế độ hết sức khắc nghiệt và tàn bạo.Nhà đày Buôn Ma Thuột là một trong những nhà tù, nhà đày nổi tiếng tàn ác của đế quốc Pháp ở Đông Dương. Ở đây suốt từ năm 1930 đến 1945, hàng ngàn lượt tù chính trị Việt Nam đã bị giam giữ, bị chính quyền thực dân Pháp và phong kiến tay sai hành hạ một cách dã man. Nhưng cũng chính tại chốn tù đày tăm tối, khổ ải này, những người cách mạng kiên trung vẫn giữ vững chí khí chiến đấu, giữ vững niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vào sự tất thắng của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Bất chấp mọi cực hình, cách chiến sĩ cách mạng bị tù đày ở Nhà đày Buôn Ma Thuột đã tích cực đấu tranh chống chế độ lao tù tàn bạo, tranh thủ thời gian học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm, không ngừng nâng cao trình độ về nhiều mặt, để có cơ hội thuận lợi họ tìm cách thoát khỏi Nhà đày, hoặc buộc địch trả tự do, trở về với Đảng, với nhân dân trong công cuộc giải phóng dân tộc.Nhà đày tọa lạc tại số 17 Tán Thuật, phường Tự An, Tp. Buôn Ma Thuột (ngày nay), Nhà đày được xây dựng trên diện tích gần 2ha, với bốn bức tường bao quanh cao 4m dày 40cm, 4 góc đều có vọng gác và có lính canh 24/24h. Phía trong có 6 dãy lao tập thể giam giữ tù nhân, cánh cổng duy nhất được mở ra hướng Nam, bên cạnh cổng chính là dãy xã lim chúng sử dụng để giam giữ tù chính trị mà chúng cho là nguy hiểm, ngoài ra còn có Nhà xưởng, Khu bàn giấy, Nhà kho và Bếp ăn tập thể.Nhà đày bao gồm sáu dãy phòng giam (từ lao 1 đến lao 6), một dãy xà lim và một số hạng mục phục vụ cho việc cai trị: nhà quản ngục, bếp ăn, bệnh xá…Bao quanh là bốn bức tường cao, có dây thép gai ở trên.Nhà đày được thiết kế theo mô tuýp cổ điển của thực dân. Nó vừa tận dụng được mặt bằng, vừa kiểm soát được tù nhân một cách hiệu quả nhất.Cổng thời pháp: Mở từ lúc Pháp mới thiết lập Nhà đày, cửa hướng ra phía Nam.Hệ thống pháp canh: Bốn góc của Nhà đày có bốn tháp canh, có lính canh 24/24. Từ các tháp canh có thể quan sát được toàn bộ khuôn viên Nhà đày.Tường bao vây: Hệ thống tường bao cao 4m, dày 40 cm, phía trên có hàng rào dây thép gai, có điện chiếu sáng vào ban đêm.Lao 1,2: Được thiết kế tương đối giống nhau, dài khoảng 30m, rộng 6,5m, trên tường có cửa sổ nhỏ để ánh sáng chiếu vào, trên trần nhà có chăng dây thép gai. Lao 1, 2 là nơi để giam giữ những tù chính trị mà thực dân Pháp cho là nguy hiểm, riêng lao 2 khi chưa xây xong dãy xà lim được coi là lao biệt giam.Lao 3,4: Lao 3 và 4 nằm ở phía Bắc của Nhà đày, đây là nơi giam giữ tù nhân bị liệt vào loại nguy hiểm.Hai lao này nối liền bằng một phòng tra tấn ở giữa.Trong mỗi lao, trừ một lối giữa để đi lại, hai bên kê sạp gỗ ván làm chỗ nằm cho tù nhân. Các sạp gỗ kéo dài suốt hai phía:tường của lao. Phía dưới chân sạp đặt một dãy cùm gỗ và treo những ống tre cho tù nhân đi vệ sinh. Cùm làm bằng hai thanh gỗ:dày có đục lỗ hình bán nguyệt, cách một quãng ngắn có một trụ gỗ chắc chắn để giữ cho hai tấm ván khỏi rời ra.Lao 5,6: Ở phía đông Nhà đày, được thiết kế giống lao 1, 2. Lao 5 và 6 là nơi dành cho những người đi làm ngoài với những công việc nặng nhọc, vất vả.Nhà bếp: Nhà bếp nằm phía sau lao 5, 6. Có khoảng 30 người làm việc, nhà ăn tập thể có thể chứa khoảng 300 người. Đến giờ ăn, cơm được đổ vào mẹt từ đó mới có người đi phân phát cho tù nhân. Bên cạnh nhà bếp còn có chuồng gà, bể tắm lộ thiên Nhà làm việc của quản ngục: Là nơi làm việc của quản ngục, đồng thời cũng diễn ra những cuộc tra tấn, khai thác tù nhân khi tù nhân mới được chuyển đến nhà đày.Xà Lim: Là nơi giam giữ những tù nhân mà Pháp cho là nguy hiểm và cứng đầu.Dãy xà lim có 21 phòng, mỗi phòng rộng 1m, dài 2,5m. Trong phòng có một sạp nằm, cuối sạp có hai ống tre, thanh cùm chân,:cánh cửa chỉ có một lỗ vuông nhỏ để lính canh giám sát.[4]Bên ngoài là khoảng sân rộng để tù nhân ra đó tắm nắng, có những cục tạ to dùng để cùm chân.Bệnh xá: Nằm ngay ở cổng phía Tây của Nhà đày. Hiện nay có trưng bày tượng ở trong.Nhà xưởng: Thực dân Pháp sử dụng tù nhân để làm những công cụ lao động, xiềng xích, gông cùm…Năm 1954 chính quyền Việt Nam Cộng hòa sử dụng lại Nhà đày và xây một bức tường chia Nhà đày làm hai phần, một bên làm Kho quân nhu, một bên làm Trung tâm cải huấn. Lao 3,4 là nơi được dùng để giam giữ tù nhân, ngăn hai lao này ra thành những phòng nhỏ và cho xây dựng thêm một số hạng mục khác.Cổng: Cánh cổng phía Tây được mở thêm, ở phía đường Tán Thuật[2]. Hiện nay đây là cổng vào Nhà đày.Xà Lim: Lúc đầu đây là câu lạc bộ cho lính canh và quản ngục sinh hoạt, sau được ngăn ra để làm dãy xà lim. Khác với thời Pháp là lỗ cùm hình vuông và cửa có hai then cài.Nhà Bình An: Nhà Bình An được xây dựng để cho những tù nhân theo Phật giáo sinh hoạt.Nhà có kiến trúc 4 mái, phía trước có bánh xe Pháp luân và cuốn thư, biểu tượng của đạo Phật, hai bên đầu cuốn thư có hoa sen và th
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Ban Me Thuot home exiled by French colonial authorities established in Dak Lak in the period 1930 - 1931 to expatriation and detained the patriots, the communist party members were arrested and sentenced to heavy in the central region States with a very harsh regime and atrocities.
The exiled Buon Me Thuot is one of the prison, the famous exiled cruelty of the French empire in Indochina. Here during 1930 to 1945, thousands of political prisoners were detained Vietnam, the French government was feudal henchman and brutally tortured. But also a place of imprisonment in darkness, the misery, the revolutionaries still hold steadfast willpower to fight, kept the faith in communist ideals, in the latest victory of the revolution in Vietnam and world revolution. Despite all the torture, how revolutionaries imprisoned in the Ban Me Thuot exiled actively struggle against brutal prison regime, to gain time to study, practice, experience gained, constantly improve in many aspects, in order to facilitate their chance to escape the exile, or forced the enemy freed, return to the party, with people in the cause of national liberation.
The exile is located at No. 17 Tan Thuat, Ward Tu An, Ho. Buon Ma Thuot (today), the exile is built on an area of 2 hectares, with four walls around 40cm thick, 4 meters high, 4 corners are guard watchtower and 24 / 24h. Inside there are 6 blocks collective labor Prison, the only gate is opened southbound, beside the main entrance is a series of cell they used to detain political prisoners that is considered dangerous, besides with workshops, desk area, Warehousing and canteens.
The deported included six cell blocks (from 1 to TB 6 TB), a cell array and a number of items to serve the rulers: home jailer, kitchen, infirmary ... Surrounded by high walls with barbed wire above.
The exile is designed in classic motifs of colonialism. It has advantage of ground, both controlled by prisoners a most efficient way.
Gates of Justice: the new French Open since setting the exiled, the door facing south.
System cultural practices: Four corners of the exiled four towers, with guard 24/24. From the watchtower can be observed throughout the exiled House.
Wall enclosure: System 4m high wall, 40 cm thick, over which a barbed wire fence, have electric lighting at night.
TB 1 , 2: Designed similar, about 30 meters long, 6.5 meters wide, the walls have small windows let the sun shine in, on budget ceilings barbed wire. Lao 1, 2 is the place to detain political prisoners which the French regarded as dangerous, particularly when the unfinished work 2 rows cell in solitary confinement is defined as TB.
TB 3.4: TB 3 and 4 located at North of the exile, where detention of prisoners classified as dangerous.
Two connecting this work with a torture chamber in the middle.
In each work, minus a way to travel between the two sides Statistics wooden stalls still makes lie for prisoners. The wooden stalls lasted two sides: the wall of tuberculosis. The bottom leg shackles arranged a row of wooden and bamboo tubes hung toilet prisoner. Shackles made ​​of two wooden sticks: perforated thick semicircle, a short walk with a wooden pillar sure to keep the two from loose planks.
Lao 5.6: In the east the exiled, designed like 1 TB, 2 TB 5 and 6 is the place for people to work out with the hard work, hard work.
Kitchen: The kitchen is behind TB 5, 6. There are about 30 people working, cafeterias Collective can accommodate about 300 people. At mealtimes, the rice is poured into new freestyle riders distributed to prisoners. Beside the kitchen there is the chicken coop, an opencast Bath
House work jailer: A workplace jailer, also place the abuses and exploitation of new prisoners when prisoners are transferred to home exiled.
Soap Lim: A place for confining prisoners that France is considered dangerous and stubborn.
Row cell has 21 rooms, each measuring 1 meter, 2.5 meters long. They are equipped with a stall located at the end of two bamboo stalls, bars shackled,: door small square hole only to guard supervision. [4]
Outside the large yard to inmates out there sunbathing, Departments have to use weights to fettering.
Infirmary: Located at the western gate of the exile. There are currently exhibited at the object.
Factories: French colonists used prisoners to do the work tools, chains, shackles ...
in 1954 the Republic of Vietnam government to reuse the exiled and build a picture The exiled wall dividing two parts, one side makes munition warehouse, a party do correctional centers. 3.4 TB is a place used for detention of prisoners, stop this work into the two small rooms and to build a number of other items.
Portal: The portal is open to the west, at the Tan Thuat street [ 2]. Currently this is the entrance to the exile.
Soap Lim: Initially this is the club for the guard and jailer of living, after being separated out to make a cell range. Unlike the French the square hole and gate shackled with two bolts.
The Peace: The Peace is built to let the inmates living Buddhism.
The 4-roof architecture, the front wheels France rotate and scroll, symbol of Buddhism, the two sides started on a letter with shower and th
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: