Yếu tố gia tăng lạm phát năm 2010 Sức ép lạm phát cho năm 2010 đến từ  dịch - Yếu tố gia tăng lạm phát năm 2010 Sức ép lạm phát cho năm 2010 đến từ  Anh làm thế nào để nói

Yếu tố gia tăng lạm phát năm 2010 S

Yếu tố gia tăng lạm phát năm 2010
Sức ép lạm phát cho năm 2010 đến từ nhiều phía: Từ các yếu tố cầu kéo, chi phí đẩy đến các yếu tố tiền tệ và tâm lý.
Yếu tố “cầu kéo”
Nền kinh tế phục hồi sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu dùng cũng như sản xuất dần tăng trở lại. Cầu tăng giúp kích thích nền kinh tế nhưng vấn đề đáng lo ngại hơn là nhu cầu giả tạo, làm giá cả tăng cao không cần thiết. Cán cân thương mại Việt Nam chịu thâm hụt lớn kéo dài trong nhiều năm (năm 2007 thâm hụt hơn 12 tỷ USD, năm 2008 mức thâm hụt tăng lên đến trên 17 tỷ USD). Sang năm 2009, khác với các nước khác, mất cân bằng cán cân thương mại thu hẹp lại khi chịu chịu tác động của khủng hoảng, mức thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam có giảm xuống nhưng không đáng kể, nhập siêu vẫn ở mức 12,2 tỷ USD ngang bằng với năm 2007 và cao hơn rất nhiều so với nhiều năm trước đó. Sự nới lỏng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa theo chương trình kích thích kinh tế đã đẩy mạnh nhập khẩu, góp phần làm thâm hụt cán cân thương mại lớn quay trở lại. Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại triền miên và chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do tạo tâm lý lo ngại Việt Nam đồng mất giá, tạo ra cầu giả tạo, giá cả tăng cao. Tuy nhiên, với những động thái điều chỉnh tý giá gần đây của NHNN nhằm giúp giảm chênh lệch 2 mức tỷ giá để người dân giảm tích trữ hàng hóa, vàng, đô la, hạ thấp nhu cầu giả tạo, góp phần kiểm soát giá cả.
Yếu tố “Chi phí đẩy”
Bên cạnh đó, năm 2010, giá cả của nhiều đầu vào như giá than, giá điện, giá xăng và giá nước đồng loạt được điều chỉnh tăng. Ngoài ra, theo lộ trình, trong năm 2010 sẽ tăng lương, cộng với tình hình kinh tế thế giới ấm lên sẽ làm giá cả các mặt hàng tăng… Tuy nhiên, không phải cứ giá đầu vào tăng bao nhiêu thì giá cả sản phẩm tăng lên bấy nhiêu nếu các doanh nghiệp có các biện pháp quản lý chi phí, tiết kiệm được chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Một nhược điểm khác của thị trường Việt Nam là yếu tố tâm lý có tác động một phần khá lớn tới giá cả hàng hóa. Về mặt lý thuyết, tiền lương tăng lên để bù đắp mức tăng của giá cả, giúp đảm bảo và nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, trước khi tiền lương được chính thức tăng lên, thì thông tin tăng lương cũng đã đẩy giá các mặt hàng thiết yếu lên cao.
Yếu tố tiền tệ
Đằng sau những nguyên nhân trực tiếp trên là vấn đề cố hữu của nền kinh tế trong nhiều năm qua. Sau những năm suy giảm phát triển kinh tế cuối giai đoan 90, từ năm 2000, các nhân tố lạm phát bắt đầu được nuôi dưỡng khi giải pháp kích cầu tăng trưởng thông qua gia tăng chi tiêu công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước được ưa chuộng để kích thích nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng sản xuất trong nước lại không đáp ứng được sự tăng lên của nhu cầu nội địa. Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004 đến nay. Năm 2009, bội chi ngân sách đã lên cao, chiếm 7% GDP trong khi đó hệ số ICOR tính bình quân 5 năm cho cả 2 giai đoạn 2001 – 2005 (4,6%) và 2006 – 2010 (5,8%) của Việt Nam đều cao gấp đôi so với Malaysia hay Indonesia khi các nước này ở trong cùng giai đoạn giống ta. Thực tế, chỉ số ICOR cao cũng không phải là điều đáng lo ngại nếu nó được giải thích bởi sự gia tăng cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển đẩy mạnh nền tảng kinh tế nhưng tình hình Việt Nam, tổng chi đầu tư cho kết cấu hạ tầng trên GDP cao nhưng kết cấu hạ tầng vẫn còn nhiều bất cập. Điều này cho thấy cơ cấu đầu tư của Việt Nam có vấn đề, cơ cấu kinh tế chưa thực sự hợp lý để tạo điều kiện phát triển bền vững cho những năm sau.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Factors increasing inflation in 2010 The pressure of inflation for 2010 came from many sides: From demand pull factors, the cost of pushing to the monetary and psychological factors. Elements of "demand pull" The economy recovery after the effects of the world recession, consumer demand just as production was gradually falling back. The rising demand to help stimulate the economy but more worrying issue is the need to artificially inflated prices, do not need. Balance of trade Vietnam suffered huge deficits for years (in 2007 more than 12 billion deficit, a deficit in 2008 increased to over 17 billion USD). To the other in 2009, with other countries, the balance of trade imbalance to shrink when subjected to impact of the crisis, balance of trade deficit has decreased to Vietnam but not significantly, the deficit remains at a level of 12.2 billion on par with 2007, and much higher than many of the previous year. The loosened monetary policy and fiscal policy under the economic stimulus program has boosted imports, contributed to the balance of trade deficit grew back. Bad balance of trade deficit and the difference between the official rate and rates on the free market created the psychology concerned Vietnam Dong devaluation, created fake demand, rising prices. However, with the move to adjust the price of recent SME investment aims to help reduce disparities 2 rate to reduce people hoarding goods, gold, dollars, lower demand, contributing to price control. The factor "cost push" Besides that, in 2010, the price of many inputs such as coal prices, electricity prices, gas prices and the price of water simultaneously adjusted to increase. In addition, according to the roadmap, in 2010 will increase wages, coupled with the economic situation the world warm up will make the price of the items increase. However, not every price increase how much the product prices rise much if enterprises have cost management measures, save production costs in order to lower the price of the product. One other drawback of the Vietnam market is psychological factors impact a sizable portion to commodity prices. In theory, the salary is increased to compensate the increase of prices, help ensure and improve people's lives. However, before the official salary is increased, then the salary information also pushed the prices of essential items up high. The currency factor Đằng sau những nguyên nhân trực tiếp trên là vấn đề cố hữu của nền kinh tế trong nhiều năm qua. Sau những năm suy giảm phát triển kinh tế cuối giai đoan 90, từ năm 2000, các nhân tố lạm phát bắt đầu được nuôi dưỡng khi giải pháp kích cầu tăng trưởng thông qua gia tăng chi tiêu công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước được ưa chuộng để kích thích nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng sản xuất trong nước lại không đáp ứng được sự tăng lên của nhu cầu nội địa. Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004 đến nay. Năm 2009, bội chi ngân sách đã lên cao, chiếm 7% GDP trong khi đó hệ số ICOR tính bình quân 5 năm cho cả 2 giai đoạn 2001 – 2005 (4,6%) và 2006 – 2010 (5,8%) của Việt Nam đều cao gấp đôi so với Malaysia hay Indonesia khi các nước này ở trong cùng giai đoạn giống ta. Thực tế, chỉ số ICOR cao cũng không phải là điều đáng lo ngại nếu nó được giải thích bởi sự gia tăng cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển đẩy mạnh nền tảng kinh tế nhưng tình hình Việt Nam, tổng chi đầu tư cho kết cấu hạ tầng trên GDP cao nhưng kết cấu hạ tầng vẫn còn nhiều bất cập. Điều này cho thấy cơ cấu đầu tư của Việt Nam có vấn đề, cơ cấu kinh tế chưa thực sự hợp lý để tạo điều kiện phát triển bền vững cho những năm sau.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Factors increasing inflation in 2010
Inflationary pressures in 2010 came from many sides: from the demand-pull factors, cost-push factors and psychological currency.
The "demand-pull"
s economy after the impact of the recession in the world economy, consumer demand as well as production gradually increased again. Increased demand stimulates the economy but more worrying problem is the artificial demand, causing prices to rise unnecessarily. Vietnam trade balance deficits over many years large (2007 deficit of over 12 billion dollars, in 2008 the deficit increased to over 17 billion US dollars). In 2009, unlike other countries, the imbalance in the trade balance narrowed to bear the impact of the crisis, the trade deficit has dropped Vietnam but not significantly, the trade deficit remains 12.2 billion at par with 2007 and much higher than previous years. The easing of monetary policy and fiscal policy under the economic stimulus program has boosted imports, contributed to trade deficit greater return. Deficit trade balance and persistent gap between the official rate and the parallel market exchange rate by creating concern about Vietnam dong devaluation, creating artificial demand, rising prices. However, with the adjustment of exchange rates move by the central bank recently to help reduce the gap 2 at reduced rates to people hoarding goods, gold, dollar, artificially lowered demand, contributing to price controls both.
the "cost push"
Besides, in 2010, the prices of inputs such as coal, electricity, domestic gas prices and prices are adjusted simultaneously. Also, according to the roadmap, in 2010 will wage increase, coupled with the warming world economy will increase commodity prices ... However, not every price increase how much input the product price increased this much if the enterprise has the cost management measures, saving the cost of production to lower cost products. Another drawback of the Vietnam market is psychological factors have a relatively large impact to commodity prices. Theoretically, the salary increases to offset the rise in prices, helping to ensure and improve people's lives. However, before the official salary increases, salary information has also increased prices of essential commodities up.
Factor currency
Behind the immediate causes are problems inherent in the economy health for many years. After years of declining economic growth end of the period 90, since 2000, the inflation factors started to be nurtured stimulus measures when growth through increased public spending and investment by public enterprises water is preferred to stimulate the economy. However, the domestic production capacity does not meet the increase in domestic demand. State spending (relative to GDP) has increased from 5% in 2000 to over 8% since 2005. The rate of investment / GDP also increased to 34% in 2000 and to 40% from 2004 to present . In 2009, the budget deficit was higher, accounting for 7% of GDP, while on average ICOR of 5 years for the second phase from 2001 to 2005 (4.6%) and 2006-2010 (5.8%) Vietnam's are twice as high compared to Malaysia or Indonesia as the country in the same period similar to ours. In fact, high ICOR index is not worrisome if it is explained by the increase in infrastructure, construction and development promoting economic fundamentals, but the situation in Vietnam, the total capital expenditure for infrastructure on a high GDP but infrastructure remains inadequate. This shows the investment structure of the Vietnam problem, the economic structure is not really reasonable to create conditions for sustainable development for the coming years.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: